Bài 5. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Yên |
Ngày 28/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trân trọng cảm ơn
thầy cô giáo và các em
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ TỰ CHỌN NGỮ VĂN
LỚP 7A1
KIỂM TRA BÀI CŨ
?1/ Tìm từ Hán Việt trong đoạn văn sau và cho biết nghĩa của những từ đó:
“Sau hai tiếng đạp xe, bây giờ trước mắt em là con sông Văn dạt dào sóng nước và con phà cần mẫn ngày đêm nối hai bờ. Đã từ ba năm nay, kể từ khi ra thành phố học thì dòng sông ấy đã trở thành thân thuộc, gắn bó với em. Dòng nước đỏ phù sa mênh mông, trải dài bất tận. Hai bên sông vẫn là con đê thân thuộc, là những cây nậu lá tím dầm chân trong bãi phù sa… Sông ơi! Sông có từ bao giờ mà để cho bao người yêu mến? Cho bao con kênh mở lòng mình ra đón dòng nước ngọt dẫn vào đồng nuôi cây lúa tốt tươi? Và để cho em mỗi lần nhớ quê hương lại nhớ sông, nhớ bến?... ”
?2/ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? Vì sao?
Đoạn văn biểu cảm
(Thể hiện tình cảm yêu mến gắn bó và cảm xúc thương nhớ dòng sông quê hương)
Người dạy: Phạm Thanh Yên
Trường: THCS Chất lượng cao Dương Phúc Tư
TIẾT 9:
BỔ TRỢ KIẾN THỨC VỀ VĂN BIỂU CẢM
Tìm hiểu chung -
Đặc điểm của văn biểu cảm
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm:
- Là văn bản biểu đạt tình cảm,
cảm xúc, sự đánh giá của con người
đối với thế giới xung quanh và khêu
gợi lòng đồng cảm nơi người đọc,
người nghe.
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm:
2. Các cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm:
“Sau hai tiếng đạp xe, bây giờ trước mắt em là con sông Văn dạt dào sóng nước và con phà cần mẫn ngày đêm nối hai bờ. Đã từ ba năm nay, kể từ khi ra thành phố học thì dòng sông ấy đã trở thành thân thuộc, gắn bó với em. Dòng nước đỏ phù sa mênh mông, trải dài bất tận. Hai bên sông vẫn là con đê thân thuộc, là những cây nậu lá tím dầm chân trong bãi phù sa… Sông ơi! Sông có từ bao giờ mà để cho bao người yêu mến? Cho bao con kênh mở lòng mình ra đón dòng nước ngọt dẫn vào đồng nuôi cây lúa tốt tươi? Và để cho em mỗi lần nhớ quê hương lại nhớ sông, nhớ bến?... ”
- Trực tiếp
- Gián tiếp
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm
2. Các cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
3. Bố cục bài văn biểu cảm
Mở bài:
Nêu cảm nghĩ chung
Thân bài:
Trình bày cụ thể về cảm nghĩ đó
Kết bài:
-Nhấn mạnh cảm nghĩ chung
- Liên hệ, mở rộng
4. Tình cảm trong văn biểu cảm:
- Rõ ràng, trong sáng, chân thực
3 phần: MB – TB - KB
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm
2. Các cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
3. Bố cục bài văn biểu cảm
4. Tình cảm trong văn biểu cảm:
- Rõ ràng, trong sáng, chân thực
3 phần: MB – TB - KB
5. Lưu ý:
Phân biệt yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm với yếu tố miêu tả trong văn miêu tả và yếu tố tự sự trong văn tự sự
PHÂN BIỆT
Yếu tố
miêu tả
trong văn
miêu tả
Yếu tố
tự sự
trong văn
tự sự
Yếu tố
miêu tả , tự
sự trong văn
biểu cảm
Tái hiện
đối tượng
được
miêu tả
Bộc lộ
tư tưởng,
tình cảm
Kể lại một
câu chuyện
có mở đầu
- diễn biến
- kết thúc
Miêu tả, tái
hiện tất cả
các thuộc
tính của
đối tượng
Kể lại
cụ thể,
hoàn chỉnh
câu chuyện
Lựa chọn những
chi tiết, thuộc
tính, sự việc
có khả năng
gợi cảm để
biểu hiện tình
cảm, cảm xúc
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm
2. Các cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
3. Bố cục bài văn biểu cảm
4. Tình cảm trong văn biểu cảm:
- Rõ ràng, trong sáng, chân thực
3 phần: MB – TB - KB
5. Lưu ý
II. BÀI TẬP:
Sau một năm học tập miệt mài, nghỉ hè thật là bổ ích
Chuyến tham quan bổ ích một danh lam thắng cảnh trong dịp hè vừa qua của em
A
Một danh lam thắng cảnh em đã được chứng kiến trong mùa hè vừa qua
C
B
D
Kể lại kì nghỉ hè bổ ích và lí thú vừa qua
Bài 1: Đề văn nào sau đây yêu cầu sử dụng phương thức biểu cảm?
Bài 1
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
Bài 2
Bài 2: Tình cảm nổi bật trong đoạn văn sau là gì? Tác giả bày tỏ tình cảm bằng cách trực tiếp hay gián tiếp?
Hồ Chí Minh là cái sản phẩm trong sáng nhất của giống nòi… Vì sao chúng ta cảm động không nói được nên lời khi nhìn thấy Cụ? Vì sao chúng ta thấy mặt Cụ như con thấy mẹ, sung sướng giơ hai tay mừng đón, ai nấy mặt mày hớn hở, trong lòng thỏa thuê? Há chẳng phải vì Hồ Chủ tịch kết tinh được muôn cái gì hay đẹp nhất của mỗi người Việt Nam? Há chẳng phải vì Cụ Hồ là hiện thân của dân tộc? (Xuân Diệu)
Tình cảm nổi bật: niềm ngưỡng vọng và
kính yêu vô hạn của nhân dân đối với Bác
Bày tỏ tình cảm trực tiếp
(qua từ ngữ biểu cảm, câu hỏi tu từ, biện pháp so sánh)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm
2. Các cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
3. Bố cục bài văn biểu cảm
4. Tình cảm trong văn biểu cảm:
- Rõ ràng, trong sáng, chân thực
3 phần: MB – TB - KB
5. Lưu ý
II. BÀI TẬP:
Bài 1
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
Bài 3: a/ Ở đoạn thơ sau, Tố Hữu đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Vì sao em biết?
“Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca”
b/ Cách thể hiện tình cảm trong đoạn thơ?
a/ Phương thức biểu cảm
Vì: Đoạn thơ nhằm thể hiện tình yêu và lòng tự hào về quê hương đất nước tươi đẹp
b/ Vừa biểu cảm trực tiếp (Câu 1) vừa biểu cảm gián tiếp (qua miêu tả:Câu 2;3;4)
Bài 3
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm
2. Các cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
3. Bố cục bài văn biểu cảm
4. Tình cảm trong văn biểu cảm:
- Rõ ràng, trong sáng, chân thực
3 phần: MB – TB - KB
5. Lưu ý
II. BÀI TẬP:
Bài 1
Bài 2
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
Bài 3
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm
2. Các cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
3. Bố cục bài văn biểu cảm
4. Tình cảm trong văn biểu cảm:
- Rõ ràng, trong sáng, chân thực
3 phần: MB – TB - KB
5. Lưu ý
II. BÀI TẬP:
Bài 1
Bài 2
CỦNG CỐ:
?- Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để có nội dung đúng về văn biểu cảm.
Văn biểu cảm là loại văn biểu đạt …………………….. , sự đánh giả của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng ……………. nơi người đọc, người nghe. Trong văn biểu cảm, người ta có thể biểu hiện tình cảm ……………… qua tiếng kêu, lời than, lời gọi hoặc gián tiếp qua …………………. . …… ……….trong văn biểu cảm thường rõ ràng, trong sáng, chân thực, thấm nhuần tư tưởng nhân văn.
tình cảm, cảm xúc
đồng cảm
trực tiếp
miêu tả, tự sự
Tình cảm
…………(1)……..….
……(2)..….
……(3)..…..
………(4)…..….
……(5)..….
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm chắc nội dung bổ trợ
- Hoàn thành các bài tập trên lớp
- Làm bài tập sau (BT 4)
?. Đọc đoạn văn “Hoa học trò” (SGK-Tr.87)
Em thấy Xuân Diệu có cảm nghĩ gì về hoa
Phượng trong ngày hè? Còn em, em có
cảm nhận như thế nào về loài hoa ấy?
Hãy trình bày cảm nhận của riêng mình
bằng một đoạn văn biểu cảm!
2. Chuẩn bị: + Kiểm tra 15 phút
+ Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm
Bài 3
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm
2. Các cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
3. Bố cục bài văn biểu cảm
4. Tình cảm trong văn biểu cảm:
- Rõ ràng, trong sáng, chân thực
3 phần: MB – TB - KB
5. Lưu ý
II. BÀI TẬP:
Bài 1
Bài 2
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
PHÂN BIỆT
Yếu tố
miêu tả
trong văn
miêu tả
Yếu tố
tự sự
trong văn
tự sự
Yếu tố
miêu tả , tự
sự trong văn
biểu cảm
Tái hiện
đối tượng
được
miêu tả
Bộc lộ
tư tưởng,
tình cảm
Kể lại một
câu chuyện
có mở đầu
- diễn biến
- kết thúc
Miêu tả, tái
hiện tất cả
các thuộc
tính của
đối tượng
Kể lại
cụ thể,
hoàn chỉnh
câu chuyện
Lựa chọn những
chi tiết, thuộc tính,
sự việc có khả
năng gợi cảm để
biểu hiện tình
cảm, cảm xúc
thầy cô giáo và các em
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ TỰ CHỌN NGỮ VĂN
LỚP 7A1
KIỂM TRA BÀI CŨ
?1/ Tìm từ Hán Việt trong đoạn văn sau và cho biết nghĩa của những từ đó:
“Sau hai tiếng đạp xe, bây giờ trước mắt em là con sông Văn dạt dào sóng nước và con phà cần mẫn ngày đêm nối hai bờ. Đã từ ba năm nay, kể từ khi ra thành phố học thì dòng sông ấy đã trở thành thân thuộc, gắn bó với em. Dòng nước đỏ phù sa mênh mông, trải dài bất tận. Hai bên sông vẫn là con đê thân thuộc, là những cây nậu lá tím dầm chân trong bãi phù sa… Sông ơi! Sông có từ bao giờ mà để cho bao người yêu mến? Cho bao con kênh mở lòng mình ra đón dòng nước ngọt dẫn vào đồng nuôi cây lúa tốt tươi? Và để cho em mỗi lần nhớ quê hương lại nhớ sông, nhớ bến?... ”
?2/ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? Vì sao?
Đoạn văn biểu cảm
(Thể hiện tình cảm yêu mến gắn bó và cảm xúc thương nhớ dòng sông quê hương)
Người dạy: Phạm Thanh Yên
Trường: THCS Chất lượng cao Dương Phúc Tư
TIẾT 9:
BỔ TRỢ KIẾN THỨC VỀ VĂN BIỂU CẢM
Tìm hiểu chung -
Đặc điểm của văn biểu cảm
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm:
- Là văn bản biểu đạt tình cảm,
cảm xúc, sự đánh giá của con người
đối với thế giới xung quanh và khêu
gợi lòng đồng cảm nơi người đọc,
người nghe.
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm:
2. Các cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm:
“Sau hai tiếng đạp xe, bây giờ trước mắt em là con sông Văn dạt dào sóng nước và con phà cần mẫn ngày đêm nối hai bờ. Đã từ ba năm nay, kể từ khi ra thành phố học thì dòng sông ấy đã trở thành thân thuộc, gắn bó với em. Dòng nước đỏ phù sa mênh mông, trải dài bất tận. Hai bên sông vẫn là con đê thân thuộc, là những cây nậu lá tím dầm chân trong bãi phù sa… Sông ơi! Sông có từ bao giờ mà để cho bao người yêu mến? Cho bao con kênh mở lòng mình ra đón dòng nước ngọt dẫn vào đồng nuôi cây lúa tốt tươi? Và để cho em mỗi lần nhớ quê hương lại nhớ sông, nhớ bến?... ”
- Trực tiếp
- Gián tiếp
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm
2. Các cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
3. Bố cục bài văn biểu cảm
Mở bài:
Nêu cảm nghĩ chung
Thân bài:
Trình bày cụ thể về cảm nghĩ đó
Kết bài:
-Nhấn mạnh cảm nghĩ chung
- Liên hệ, mở rộng
4. Tình cảm trong văn biểu cảm:
- Rõ ràng, trong sáng, chân thực
3 phần: MB – TB - KB
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm
2. Các cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
3. Bố cục bài văn biểu cảm
4. Tình cảm trong văn biểu cảm:
- Rõ ràng, trong sáng, chân thực
3 phần: MB – TB - KB
5. Lưu ý:
Phân biệt yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm với yếu tố miêu tả trong văn miêu tả và yếu tố tự sự trong văn tự sự
PHÂN BIỆT
Yếu tố
miêu tả
trong văn
miêu tả
Yếu tố
tự sự
trong văn
tự sự
Yếu tố
miêu tả , tự
sự trong văn
biểu cảm
Tái hiện
đối tượng
được
miêu tả
Bộc lộ
tư tưởng,
tình cảm
Kể lại một
câu chuyện
có mở đầu
- diễn biến
- kết thúc
Miêu tả, tái
hiện tất cả
các thuộc
tính của
đối tượng
Kể lại
cụ thể,
hoàn chỉnh
câu chuyện
Lựa chọn những
chi tiết, thuộc
tính, sự việc
có khả năng
gợi cảm để
biểu hiện tình
cảm, cảm xúc
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm
2. Các cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
3. Bố cục bài văn biểu cảm
4. Tình cảm trong văn biểu cảm:
- Rõ ràng, trong sáng, chân thực
3 phần: MB – TB - KB
5. Lưu ý
II. BÀI TẬP:
Sau một năm học tập miệt mài, nghỉ hè thật là bổ ích
Chuyến tham quan bổ ích một danh lam thắng cảnh trong dịp hè vừa qua của em
A
Một danh lam thắng cảnh em đã được chứng kiến trong mùa hè vừa qua
C
B
D
Kể lại kì nghỉ hè bổ ích và lí thú vừa qua
Bài 1: Đề văn nào sau đây yêu cầu sử dụng phương thức biểu cảm?
Bài 1
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
Bài 2
Bài 2: Tình cảm nổi bật trong đoạn văn sau là gì? Tác giả bày tỏ tình cảm bằng cách trực tiếp hay gián tiếp?
Hồ Chí Minh là cái sản phẩm trong sáng nhất của giống nòi… Vì sao chúng ta cảm động không nói được nên lời khi nhìn thấy Cụ? Vì sao chúng ta thấy mặt Cụ như con thấy mẹ, sung sướng giơ hai tay mừng đón, ai nấy mặt mày hớn hở, trong lòng thỏa thuê? Há chẳng phải vì Hồ Chủ tịch kết tinh được muôn cái gì hay đẹp nhất của mỗi người Việt Nam? Há chẳng phải vì Cụ Hồ là hiện thân của dân tộc? (Xuân Diệu)
Tình cảm nổi bật: niềm ngưỡng vọng và
kính yêu vô hạn của nhân dân đối với Bác
Bày tỏ tình cảm trực tiếp
(qua từ ngữ biểu cảm, câu hỏi tu từ, biện pháp so sánh)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm
2. Các cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
3. Bố cục bài văn biểu cảm
4. Tình cảm trong văn biểu cảm:
- Rõ ràng, trong sáng, chân thực
3 phần: MB – TB - KB
5. Lưu ý
II. BÀI TẬP:
Bài 1
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
Bài 3: a/ Ở đoạn thơ sau, Tố Hữu đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Vì sao em biết?
“Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca”
b/ Cách thể hiện tình cảm trong đoạn thơ?
a/ Phương thức biểu cảm
Vì: Đoạn thơ nhằm thể hiện tình yêu và lòng tự hào về quê hương đất nước tươi đẹp
b/ Vừa biểu cảm trực tiếp (Câu 1) vừa biểu cảm gián tiếp (qua miêu tả:Câu 2;3;4)
Bài 3
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm
2. Các cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
3. Bố cục bài văn biểu cảm
4. Tình cảm trong văn biểu cảm:
- Rõ ràng, trong sáng, chân thực
3 phần: MB – TB - KB
5. Lưu ý
II. BÀI TẬP:
Bài 1
Bài 2
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
Bài 3
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm
2. Các cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
3. Bố cục bài văn biểu cảm
4. Tình cảm trong văn biểu cảm:
- Rõ ràng, trong sáng, chân thực
3 phần: MB – TB - KB
5. Lưu ý
II. BÀI TẬP:
Bài 1
Bài 2
CỦNG CỐ:
?- Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để có nội dung đúng về văn biểu cảm.
Văn biểu cảm là loại văn biểu đạt …………………….. , sự đánh giả của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng ……………. nơi người đọc, người nghe. Trong văn biểu cảm, người ta có thể biểu hiện tình cảm ……………… qua tiếng kêu, lời than, lời gọi hoặc gián tiếp qua …………………. . …… ……….trong văn biểu cảm thường rõ ràng, trong sáng, chân thực, thấm nhuần tư tưởng nhân văn.
tình cảm, cảm xúc
đồng cảm
trực tiếp
miêu tả, tự sự
Tình cảm
…………(1)……..….
……(2)..….
……(3)..…..
………(4)…..….
……(5)..….
Tiết 9: Bổ trợ kiến thức về văn biểu cảm
TÌM HIỂU CHUNG - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm chắc nội dung bổ trợ
- Hoàn thành các bài tập trên lớp
- Làm bài tập sau (BT 4)
?. Đọc đoạn văn “Hoa học trò” (SGK-Tr.87)
Em thấy Xuân Diệu có cảm nghĩ gì về hoa
Phượng trong ngày hè? Còn em, em có
cảm nhận như thế nào về loài hoa ấy?
Hãy trình bày cảm nhận của riêng mình
bằng một đoạn văn biểu cảm!
2. Chuẩn bị: + Kiểm tra 15 phút
+ Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm
Bài 3
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Khái niệm về văn biểu cảm
2. Các cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
3. Bố cục bài văn biểu cảm
4. Tình cảm trong văn biểu cảm:
- Rõ ràng, trong sáng, chân thực
3 phần: MB – TB - KB
5. Lưu ý
II. BÀI TẬP:
Bài 1
Bài 2
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
PHÂN BIỆT
Yếu tố
miêu tả
trong văn
miêu tả
Yếu tố
tự sự
trong văn
tự sự
Yếu tố
miêu tả , tự
sự trong văn
biểu cảm
Tái hiện
đối tượng
được
miêu tả
Bộc lộ
tư tưởng,
tình cảm
Kể lại một
câu chuyện
có mở đầu
- diễn biến
- kết thúc
Miêu tả, tái
hiện tất cả
các thuộc
tính của
đối tượng
Kể lại
cụ thể,
hoàn chỉnh
câu chuyện
Lựa chọn những
chi tiết, thuộc tính,
sự việc có khả
năng gợi cảm để
biểu hiện tình
cảm, cảm xúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)