Bài 5. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
1.Nhu cầu biểu cảm của con người
*Đọc câu ca dao sau:
A, Thương thay con cuốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe
B, Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng , bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
H: Mỗi câu ca dao trên thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì ?
A, Niềm thương cảm với người dân nghèo trong xã hội xưa và nỗi
oan trái không được soi tỏ.
B, Tâm trạng của cô gái trước cảnh đẹp của quê hương.
H:Việc bộc lộ cảm xúc, tình cảm như vậy nhằm mục đích gì?
Cảm thông chia sẻ, thể hiện sự đồng cảm..
H:Vậy theo em khi nào người ta có nhu cầu biểu cảm?
Và người ta biểu cảm bằng những phương tiện nào?
Khi có những tình cảm chất chứa muốn biểu hiện cho người khác cảm nhận được , có thể biểu đạt bằng nhiều cách:
-Khi vui: Cười, hát, ...
-Khi buồn: Khóc,...
Ngoài ra còn có thể làm thơ, viết nhật ký, viết thư.các hình thức này gọi chung là làm văn biểu cảm
H:Thế nào là văn biểu cảm?
Văn biểu cảm (văn trữ tình) là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
2.Đặc điểm chung của văn biểu cảm?
*Học sinh đọc đoạn văn 1 và 2 SGK -T 72
H:Hai đoạn văn trên biểu đạt những nội dung gì?
Đoạn 1: Đoạn thư diễn tả nỗi nhớ (biểu hiện trực tiếp) nhắc lại
những kỉ niệm
Đoạn 2: Diễn tả tình cảm gắn bó với quê hương , đất nước.
H:Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm , cảm xúc
ở hai đoạn văn trên?
Đoạn 1: Trực tiếp bày tỏ nỗi lòng (câu cảm thán, câu hỏi tu từ..)
Đoạn 2: :Bày tỏ gián tiếp thông qua tiếng hát của một người con gái
trong đêm khuya trên đài phát thanh.
Ngoài ra còn có thể sử dụng các biện pháp miêu tả, tự sự để khêu
gợi tình cảm.
H:Em có cảm nhận gì về tình cảm được thể hiện trong hai đoạn văn?
Đó là những tình cảm cao đẹp , chân thật, lớn lao, mang tính
nhân văn được nảy sinh từ cuộc sống đa dạng của con người..
Ghi nhớ: SGK-T 73.
II.Luyện tập:
1 Bài tập 1:
H: So sánh hai đoạn văn sau và cho biết đoạn văn nào là
đoạn văn biểu cảm? Vì sao?
Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy.
Đoạn B là đoạn văn biểu cảm.
Thể hiện tình cảm yêu thích loài hoa hải đường (ngắm,
phơi phới, lời chào hạnh phúc, hân hoan, say đắm.)
BTVN: 2-3-4
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
1.Nhu cầu biểu cảm của con người
*Đọc câu ca dao sau:
A, Thương thay con cuốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe
B, Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng , bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
H: Mỗi câu ca dao trên thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì ?
A, Niềm thương cảm với người dân nghèo trong xã hội xưa và nỗi
oan trái không được soi tỏ.
B, Tâm trạng của cô gái trước cảnh đẹp của quê hương.
H:Việc bộc lộ cảm xúc, tình cảm như vậy nhằm mục đích gì?
Cảm thông chia sẻ, thể hiện sự đồng cảm..
H:Vậy theo em khi nào người ta có nhu cầu biểu cảm?
Và người ta biểu cảm bằng những phương tiện nào?
Khi có những tình cảm chất chứa muốn biểu hiện cho người khác cảm nhận được , có thể biểu đạt bằng nhiều cách:
-Khi vui: Cười, hát, ...
-Khi buồn: Khóc,...
Ngoài ra còn có thể làm thơ, viết nhật ký, viết thư.các hình thức này gọi chung là làm văn biểu cảm
H:Thế nào là văn biểu cảm?
Văn biểu cảm (văn trữ tình) là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
2.Đặc điểm chung của văn biểu cảm?
*Học sinh đọc đoạn văn 1 và 2 SGK -T 72
H:Hai đoạn văn trên biểu đạt những nội dung gì?
Đoạn 1: Đoạn thư diễn tả nỗi nhớ (biểu hiện trực tiếp) nhắc lại
những kỉ niệm
Đoạn 2: Diễn tả tình cảm gắn bó với quê hương , đất nước.
H:Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm , cảm xúc
ở hai đoạn văn trên?
Đoạn 1: Trực tiếp bày tỏ nỗi lòng (câu cảm thán, câu hỏi tu từ..)
Đoạn 2: :Bày tỏ gián tiếp thông qua tiếng hát của một người con gái
trong đêm khuya trên đài phát thanh.
Ngoài ra còn có thể sử dụng các biện pháp miêu tả, tự sự để khêu
gợi tình cảm.
H:Em có cảm nhận gì về tình cảm được thể hiện trong hai đoạn văn?
Đó là những tình cảm cao đẹp , chân thật, lớn lao, mang tính
nhân văn được nảy sinh từ cuộc sống đa dạng của con người..
Ghi nhớ: SGK-T 73.
II.Luyện tập:
1 Bài tập 1:
H: So sánh hai đoạn văn sau và cho biết đoạn văn nào là
đoạn văn biểu cảm? Vì sao?
Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy.
Đoạn B là đoạn văn biểu cảm.
Thể hiện tình cảm yêu thích loài hoa hải đường (ngắm,
phơi phới, lời chào hạnh phúc, hân hoan, say đắm.)
BTVN: 2-3-4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)