Bài 5. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
Chia sẻ bởi Bùi Đình Luân |
Ngày 09/05/2019 |
117
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đọc thuộc lòng và nêu nội dung,
nghệ thuật của các bài
ca dao châm biếm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Ngay từ thời trung đại, nước ta đã có một nền thơ ca phong phú và đặc sắc.
Thơ ca trung đại chủ yếu được sáng tác bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm v?i nhiều thể loại đa dạng.
Sông núi nước Nam
(Nam quốc sơn hà)
Lý thường kiệt ( ? )
I. Đọc, chú thích :
* Tác giả : Lí Thường
Kiệt ( ? ) ( 1019 -1105 )
tên thật Ngô Tuấn, quê
ở Hà Nội.
* Hon c?nh sỏng tỏc :
Xem SGK/63,64
* Thể thơ : Thể thơ thất
ngôn tứ tuyệt ( bài
thơ có 4 câu, mỗi câu
7 chữ, thường gieo vần
chân – cuối câu 1,2,4 )
PHIÊN ÂM
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
DỊCH THƠ
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
+ Hai câu đầu : Nước Nam là của người Nam. Điều đó đã được sách trời định sẵn.
+ Hai câu sau : Kẻ thù không được xâm phạm, nếu xâm phạm thì sẽ chuốc lấy thất bại.
Ý nghĩa
Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta và có thể xem là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta.
CỦNG CỐ
1/ Van b?n Sụng nỳi nu?c Nam thu?ng du?c g?i l gỡ ?
A. H?i kốn xung tr?n.
B. Khỳc ca kh?i hon.
C. B?n Tuyờn ngụn d?c l?p d?u tiờn.
D. ng thiờn c? hựng van.
C
2/ Nghệ thuật nổi bật của văn bản Sông núi
nước Nam là gì ?
A. Ngôn ngữ sáng rõ, cô đọng, hòa trộn ý
tưởng và cảm xúc.
B. Dùng nhiều phép tu từ, ngôn ngữ giàu
cảm xúc.
C. Dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng
trưng.
D. Dùng phép điệp ngữ và các yếu tố trùng
điệp.
A
DẶN DÒ
- Học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ.
- Nhớ được 8 yếu tố Hán Việt trong bài thơ.
- Học tiếp bài Phò giá về kinh.
PHÒ GIÁ VỀ KINH
( TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ )
TRẦN QUANG KHẢI
* Tác giả : Trần Quang Khải ( 1241-1294 ), ông có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần 2 và lần 3.
* Hon c?nh sỏng tỏc :
Xem SGK/67
* Thể thơ : Thể thơ ngũ
ngôn tứ tuyệt ( bài
thơ có 4 câu, mỗi câu
5 chữ, thường gieo vần
chân – cuối câu 1,2,4 )
PHIÊN ÂM
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san
DỊCH THƠ
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy ngàn thu
Nội dung bài thơ :
+ Hai câu đầu : Sự chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên - Mông xâm lược.
+ Hai câu sau : Lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong hoà bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
So sánh bài thơ này và bài Sông núi nước Nam để tìm ra sự giống nhau về hình thức biểu ý và biểu cảm của chúng.
* Sự giống nhau của hai bài thơ :
Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc ta và diễn đạt ý tưởng cô đúc, dồn nén bên trong.
Ý nghĩa văn bản :
Hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà Trần.
CỦNG CỐ
1/ Nội dung của văn bản Phò giá về kinh
là gì ?
A. Ca ngợi chiến thắng của dân tộc ta.
B. Động viên, nhắc nhở, xây dựng đất
nước khi hòa bình.
C. Say sưa với hai trận thắng Chương
Dương và Hàm Tử.
D. Thể hiện hào khí chiến thắng và khát
vọng thái bình thịnh trị của đất nước.
D
2/ Van b?n Phũ giỏ v? kinh du?c lm
theo th? tho no ?
A. Th?t ngụn t? tuy?t
B. Th?t ngụn bỏt cỳ
C. Ngu ngụn t? tuy?t
D. Song th?t l?c bỏt
C
DẶN DÒ
- Học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ.
- Nhớ được 8 yếu tố Hán Việt trong bài thơ.
- Trình bày suy nghĩ về ý nghĩa thời sự của hai câu thơ cuối trong cuộc sống hôm nay.
- Soạn bài : Từ Hán Việt
Xem và trả lời các câu hỏi SGK/ 54 57
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Đình Luân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)