Bài 5. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Tế | Ngày 09/05/2019 | 254

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS MỄ TRÌ
GIÁO VIÊN :HOÀNG MINH NGUYỆT
7
Tiết 18 Văn bản
Sông núi nước Nam
Giáo viên: Hoàng Minh Nguyệt
I. Tìm hiểu chung

1/ GIỚI THIỆU HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI BÀI THƠ
Hãy thuyết trình về hoàn cảnh ra đời tác phẩm?
Di tích
phòng tuyến
sông Cầu
(Như Nguyệt)
Bài thơ
bằng
chữ Hán
Năm 1077, 30 vạn quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn sang Việt Nam ta. Lý Thường Kiệt cho lập phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu) để chặn giặc rồi cho thủy quân đánh bại giặc ở vùng biển Quảng Ninh.
Quân bộ của Quách Quỳ đánh đến sông Như Nguyệt bị chặn đứng. Nhiều trận chiến đấu quyết liệt xảy ra. Giặc Tống không sao vượt được phòng tuyến Như Nguyệt, đành đóng trại chờ viện binh.
Đang đêm, phía đền thờ Trương Hống, Trương Hát ở phía nam bờ sông Như Nguyệt, thần đọc vang bài thơ.
2/ Đọc bản phiêm âm, bản dịch nghĩa, bản dịch thơ.
3/ Tìm hiểu chú thích.
4/ Nêu đặc điểm thể thơ (số câu, số chữ trong câu, hiệp vần) qua bản phiên âm.
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Sông núi nước Nam
Sông núi nước Nam vua Nam ở,
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
II.TÌM HIỂU CHI TIẾT
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Sông núi nước Nam vua Nam ở,
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
1. Hai câu thơ đầu
Theo luật lệ của phong kiến xưa : “Đế” là vua của các vua, vua Trung Hoa mới được gọi là “đế”, còn vua của các nước khác chỉ được gọi là “vương”. Việc gọi vua nước ta là “đế” đã thể hiện ý thức độc lập, xem nước ta ngang hàng với Trung Hoa.
“Nam đế” “thiên thư” là gì?
1/ Hai câu đầu:
* Câu 1: Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Sông núi nước Nam: lãnh thổ, đất nước Việt Nam
- Đế ( Thiên tử) Vua (vương: vua) - > đế lớn hơn vương - > tôn vinh vua nước Nam sánh ngang với các vị hoàng đế Trung Hoa, đại diện cho nhân dân Việt Nam.
-> Bình đẳng, độc lập ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa .
=>Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước: Nước Nam là của người Nam.
=> Cảm xúc: Lòng yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc.
*Câu 2: * "Tiệt nhiên định phận tại thiên thư":
-. tiệt nhiên(rõ ràng),
định phận tại thiên thư (định phận tại sách trời)
=>* Hai câu thơ là sự khẳng định chủ quyền đất nước, quyền độc lập, bình đẳng của dân tộc ta.
-niềm tự hào, thái độ hiên ngang, tư thế ngẩng cao đầu của tác giả bài thơ, của cả dân tộc Việt Nam.
2/ Hai câu thơ sau:
 
*Câu thơ thứ 3:Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
- “ như hà- cớ sao”: chỉ rõ sự vô cớ, phi nghĩa của hành động xâm lươc.
-
->kẻ thù (giặc dữ) đến xâm phạm lãnh thổ: ( nghịch, đến xâm phạm).
-> Câu hỏi tu từ hướng vào bọn xâm lược nhà Tống ngông cuồng, bạo ngược
=> Hỏi để khẳng định, tố cáo bản chất trái nghĩa, vô đạo lí của bọn PK phương Bắc đã bao đời ỷ mạnh, cậy lớn để làm càn.

*Câu cuối
-Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
-> Cảnh báo bọn giặc : sẽ thất bại thảm hại.

=>Thể hiện ý chí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc .
Niềm tin vào sự tất thắng của chính nghĩa.

Tuyên ngôn Độc lập : là lời tuyên
bố chủ quyền độc lập của đất
nước và khẳng định không một
thế lực nào được xâm phạm
Bài thơ này được xem là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta.
Vậy theo em: Tuyên ngôn Độc lập là gì ?
Sông núi nước Nam là bài thơ thiên về sự biểu ý và biểu cảm.
Ý kiến của em?
-Bài thơ thiên về biểu ý vì đã trực tiếp nêu rõ lí tưởng bảo vệ độc lập chống ngoại xâm
- Biểu cảm là bộc lộc cảm xúc:cảm xúc mãnh liệt, tinh thần sắt đá, ý chí quyết tâm không gì lay chuyển, khuất phục nổi.
Nêu ý nghĩa văn bản?
3/ Ý nghĩa văn bản :
Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta và có thể xem là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta.
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt , ngôn ngữ cô đọng, súc tích.
- Giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép.
2. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta.
- Bài thơ có thể xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
Ghi nhớ (SGK trang 65)
III- Tổng kết:

HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ
1/ Đọc thuộc bài thơ (bản dịch thơ).
2/ Đọc bài đọc thêm SGK trang 68.
3/ Soạn Từ Hán Việt
Tập đọc, tìm hiểu tiểu sử tác giả.( BTDA)
Vẽ tranh.
I. Tìm hiểu chung

1/ GIỚI THIỆU HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI BÀI THƠ
Hãy thuyết trình về hoàn cảnh ra đời tác phẩm?
Di tích
phòng tuyến
sông Cầu
(Như Nguyệt)
Bài thơ
bằng
chữ Hán
Năm 1077, 30 vạn quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn sang Việt Nam ta. Lý Thường Kiệt cho lập phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu) để chặn giặc rồi cho thủy quân đánh bại giặc ở vùng biển Quảng Ninh.
Quân bộ của Quách Quỳ đánh đến sông Như Nguyệt bị chặn đứng. Nhiều trận chiến đấu quyết liệt xảy ra. Giặc Tống không sao vượt được phòng tuyến Như Nguyệt, đành đóng trại chờ viện binh.
Đang đêm, phía đền thờ Trương Hống, Trương Hát ở phía nam bờ sông Như Nguyệt, thần đọc vang bài thơ.
2/ Đọc bản phiêm âm, bản dịch nghĩa, bản dịch thơ.
3/ Tìm hiểu chú thích.
4/ Nêu đặc điểm thể thơ (số câu, số chữ trong câu, hiệp vần) qua bản phiên âm.
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Sông núi nước Nam
Sông núi nước Nam vua Nam ở,
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
II.TÌM HIỂU CHI TIẾT
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Sông núi nước Nam vua Nam ở,
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
1. Hai câu thơ đầu
Theo luật lệ của phong kiến xưa : “Đế” là vua của các vua, vua Trung Hoa mới được gọi là “đế”, còn vua của các nước khác chỉ được gọi là “vương”. Việc gọi vua nước ta là “đế” đã thể hiện ý thức độc lập, xem nước ta ngang hàng với Trung Hoa.
“Nam đế” “thiên thư” là gì?
1/ Hai câu đầu:
* Câu 1: Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Sông núi nước Nam: lãnh thổ, đất nước Việt Nam
- Đế ( Thiên tử) Vua (vương: vua) - > đế lớn hơn vương - > tôn vinh vua nước Nam sánh ngang với các vị hoàng đế Trung Hoa, đại diện cho nhân dân Việt Nam.
-> Bình đẳng, độc lập ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa .
=>Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước: Nước Nam là của người Nam.
=> Cảm xúc: Lòng yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc.
*Câu 2: * "Tiệt nhiên định phận tại thiên thư":
-. tiệt nhiên(rõ ràng),
định phận tại thiên thư (định phận tại sách trời)
=>* Hai câu thơ là sự khẳng định chủ quyền đất nước, quyền độc lập, bình đẳng của dân tộc ta.
-niềm tự hào, thái độ hiên ngang, tư thế ngẩng cao đầu của tác giả bài thơ, của cả dân tộc Việt Nam.
2/ Hai câu thơ sau:
 
*Câu thơ thứ 3:Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
- “ như hà- cớ sao”: chỉ rõ sự vô cớ, phi nghĩa của hành động xâm lươc.
-
->kẻ thù (giặc dữ) đến xâm phạm lãnh thổ: ( nghịch, đến xâm phạm).
-> Câu hỏi tu từ hướng vào bọn xâm lược nhà Tống ngông cuồng, bạo ngược
=> Hỏi để khẳng định, tố cáo bản chất trái nghĩa, vô đạo lí của bọn PK phương Bắc đã bao đời ỷ mạnh, cậy lớn để làm càn.

*Câu cuối
-Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
-> Cảnh báo bọn giặc : sẽ thất bại thảm hại.

=>Thể hiện ý chí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc .
Niềm tin vào sự tất thắng của chính nghĩa.

Tuyên ngôn Độc lập : là lời tuyên
bố chủ quyền độc lập của đất
nước và khẳng định không một
thế lực nào được xâm phạm
Bài thơ này được xem là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta.
Vậy theo em: Tuyên ngôn Độc lập là gì ?
Sông núi nước Nam là bài thơ thiên về sự biểu ý và biểu cảm.
Ý kiến của em?
-Bài thơ thiên về biểu ý vì đã trực tiếp nêu rõ lí tưởng bảo vệ độc lập chống ngoại xâm
- Biểu cảm là bộc lộc cảm xúc:cảm xúc mãnh liệt, tinh thần sắt đá, ý chí quyết tâm không gì lay chuyển, khuất phục nổi.
Nêu ý nghĩa văn bản?
3/ Ý nghĩa văn bản :
Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta và có thể xem là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta.
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt , ngôn ngữ cô đọng, súc tích.
- Giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép.
2. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta.
- Bài thơ có thể xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
Ghi nhớ (SGK trang 65)
III- Tổng kết:

HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ
1/ Đọc thuộc bài thơ (bản dịch thơ).
2/ Đọc bài đọc thêm SGK trang 68.
3/ Soạn Từ Hán Việt
Tập đọc, tìm hiểu tiểu sử tác giả.( BTDA)
Vẽ tranh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Tế
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)