Bài 5. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Nguyện |
Ngày 28/04/2019 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CỬU LONG
TỔ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
MÔN NGỮ VĂN
Bài giảng:
SÔNG NÚI NƯỚC NAM – PHÒ GIÁ VỀ KINH
GV: NGUYỄN THỊ ƯỚC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng và nêu nội dung,nghệ thuật của các bài ca dao châm biếm.
NỘI DUNG TIẾT HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
NỘI DUNG BÀI HỌC
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ KIẾN THỨC
DẶN DÒ
GI?I THI?U CHUNG V? THO TRUNG D?I VI?T NAM
Nói đến văn học Việt Namkhông thể không nhắc đến văn học trung đại bởi vì trong thời kỳ này chúng ta đã có một nền thơ ca phong phú và vô cùng đặc sắc.
Thơ ca trung đại chủ yếu được sáng tác bằng chữ Hán hoặc Nôm với nhiều thể loại đa dạng
A. Tác phẩm – Sông Núi Nước Nam
I: ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả: Lý Thường Kiệt (?) (1019 – 1105) tên thật là Ngô Tuấn, quê ở Hà Nội
2. Hoàn cảnh sáng tác
Xem SGK/63,64
3. Thể loại
Thất ngôn tứ tuyệt ( bài thơ có 4 câu mỗi câu bảy chữ, thường gieo vần chân – cuối câu 1,2,4)
南國山河
南 國 山 河 南 帝 居
截 然 分 定 在 天 書
如 何 逆 虜 來 侵 犯
汝 等 行 看 取 敗 虛
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên phân định tại Thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Sông núi nước Nam
Sông núi nước Nam, Nam đế ở,
Rành rành phân định tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
Phiên âm
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên phân định tại Thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt
Mỗi câu có 7 chữ
Bài thơ có 4 câu
Hiệp vần ở các câu 1,2,4
Bố cục : khai (câu 1); thừa (câu 2); chuyển (câu 3); hợp (câu 4)
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu bài thơ
Bài này được xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc.Vậy tuyên ngôn độc lập là gì?
->1. Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố chủ quyền độc lập của đất nước và không một thế lực nào có thể xâm phạm được
Nội dung tuyên ngôn cuả bài thơ này là gì?
1.Nội dung tuyên ngôn của bài thơ:
+ Hai câu đầu là lời khẳng định đất nước Việt đã có “Nam đế” điều này đã được khẳng định “tại thiên thư”.
+ Hai câu sau là lời răn đe – kẻ thù không được xâm phạm nếu không sẽ chuốc lấy thất bại
Từ nào trongba văn bản thể hiện tình cảm tự hào và có tính chất khẳng định về chân lý đã nêu ra?
2. Em thấy cách ngắt nhịp trong 2 câu đầu nhắm nhấn mạnh ý nào
1. Hai câu đầu
2.1. Hai câu đầu
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
-> Khẳng định chủ quyền thiêng liêng của đất nước
2. Hai câu cuối
? Hai Câu thơ sau nói lên ý gì? Từ nào trong ba văn bản có ý nhấn mạnh điều đó?
Nhịp ngắt trong hai câu được thể hiện như thế nào? Mục đích của cách ngắt nhịp đó là gì?
2. 2 :Hai câu cuối
Như hà nghịch lỗ / lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan / thủ bại hư
->lời răn đe dành cho kẻ thù nếu cứ cố xâm lược sẽ chuốc lấy thất bại thảm hại
=> Ý chí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc
Nói đến thơ là phải có biểu ý và biểu cảm. Vậy bài thơ “Sông núi nước Nam” hình thức biểu ý và biểu cảm thể hiện như thế nào?
=> Thiên về biểu ý bởi bài thơ đã trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm.
3. Nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ ngắn gọn, xúc tích
- Dồn nén cảm xúc thiên về nghị luận, trình bày ý kiến
- Lựa chọn ngôn ngữ hùng hồn đanh thép, giọng điệu dõng dạc.
III. Tổng Kết
Ghi nhớ SGK/ 65
B. Tác phẩm “TỤNG GIÁ HOÀNG KINH SƯ”
Trần Quang Khải
Phiên âm
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san
Dịch thơ
Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu.
(Bản dịch của Trần Trọng Kim)
奪槊章陽渡
擒胡鹹子關
太平須致力
萬古此江山
從駕還京
I: ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1.Hoàn cảnh lịch sử ra đời của bài thơ
Bài thơ được viết sau chiến thắng quân Nguyên- Mông của quân dân nhà Trần. Trần Quang Khải được lệnh đón Thái Thượng Hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về kinh thành thăng long.Trong niềm vui hân hoan thắng trận ông đã cảm tác bài thơ này.
I.2 Tác giả
Trần Quang khải (chữ Hán: 陳光啓; (1241- 1294), hay Chiêu Minh Đại vương (昭明大王), là một thân vương quý tộc nhà Trần, làm đến chức Tể tướng đời Trần Thánh Tông, coi cả mọi việc trong nước.
- Sang đời Trần Nhân Tông, năm Thiệu Bảo thứ 4, khi quân Nguyên xâm chiếm nước ta, ông được phong chức Thượng tướng Thái sư, lãnh binh trấn giữ mặt Nam đất Nghệ An, lập công lớn tại Chương Dương Độ. Khi dẹp tan quân Nguyên, triều đình xét công, ông đứng vào bậc nhất..
II. Đọc – Tìm hiểu bài thơ
Bài thơ có những ý cơ bản nào?
Phiên âm
Đoạt sóc Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san
- Ý 1(hai câu đầu) chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc chiến chống quân Mông- Nguyên
- Ý 2( hai câu cuối): lời động viên xây dựng đất nước và niềm tin sắt đá vào sự vững bền muôn đời của dân tộc
III. Tổng kết
Ghi nhớ SGK/ 68
C. Tổng kết
Ghi nhớ SGK/68
IV: Luyện tập – Củng cố
Thảo luận bài tập ở SGK trang 68
Ngôn ngữ gần gũi với đại đa số người Việt thời bấy giờ những người đã góp phần quan trọng trong chiến thắng quân Tống, quân Nguyên.
Lời thơ ngắn gọn, cô đọng như một lời thề quyết tâm gìn giữ bờ cõi đất nước trước kẻ thù
V: Dặn dò
1. Đọc thuộc 2 bài thơ (bản dịch thơ)
2.Đọc bài đọc thêm SGK/68
3.Soạn bài “Thiên Trường vãn vọng”
Cảm ơn các em và quý thầy cô đã theo dõi
TỔ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
MÔN NGỮ VĂN
Bài giảng:
SÔNG NÚI NƯỚC NAM – PHÒ GIÁ VỀ KINH
GV: NGUYỄN THỊ ƯỚC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng và nêu nội dung,nghệ thuật của các bài ca dao châm biếm.
NỘI DUNG TIẾT HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
NỘI DUNG BÀI HỌC
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ KIẾN THỨC
DẶN DÒ
GI?I THI?U CHUNG V? THO TRUNG D?I VI?T NAM
Nói đến văn học Việt Namkhông thể không nhắc đến văn học trung đại bởi vì trong thời kỳ này chúng ta đã có một nền thơ ca phong phú và vô cùng đặc sắc.
Thơ ca trung đại chủ yếu được sáng tác bằng chữ Hán hoặc Nôm với nhiều thể loại đa dạng
A. Tác phẩm – Sông Núi Nước Nam
I: ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả: Lý Thường Kiệt (?) (1019 – 1105) tên thật là Ngô Tuấn, quê ở Hà Nội
2. Hoàn cảnh sáng tác
Xem SGK/63,64
3. Thể loại
Thất ngôn tứ tuyệt ( bài thơ có 4 câu mỗi câu bảy chữ, thường gieo vần chân – cuối câu 1,2,4)
南國山河
南 國 山 河 南 帝 居
截 然 分 定 在 天 書
如 何 逆 虜 來 侵 犯
汝 等 行 看 取 敗 虛
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên phân định tại Thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Sông núi nước Nam
Sông núi nước Nam, Nam đế ở,
Rành rành phân định tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
Phiên âm
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên phân định tại Thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt
Mỗi câu có 7 chữ
Bài thơ có 4 câu
Hiệp vần ở các câu 1,2,4
Bố cục : khai (câu 1); thừa (câu 2); chuyển (câu 3); hợp (câu 4)
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu bài thơ
Bài này được xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc.Vậy tuyên ngôn độc lập là gì?
->1. Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố chủ quyền độc lập của đất nước và không một thế lực nào có thể xâm phạm được
Nội dung tuyên ngôn cuả bài thơ này là gì?
1.Nội dung tuyên ngôn của bài thơ:
+ Hai câu đầu là lời khẳng định đất nước Việt đã có “Nam đế” điều này đã được khẳng định “tại thiên thư”.
+ Hai câu sau là lời răn đe – kẻ thù không được xâm phạm nếu không sẽ chuốc lấy thất bại
Từ nào trongba văn bản thể hiện tình cảm tự hào và có tính chất khẳng định về chân lý đã nêu ra?
2. Em thấy cách ngắt nhịp trong 2 câu đầu nhắm nhấn mạnh ý nào
1. Hai câu đầu
2.1. Hai câu đầu
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
-> Khẳng định chủ quyền thiêng liêng của đất nước
2. Hai câu cuối
? Hai Câu thơ sau nói lên ý gì? Từ nào trong ba văn bản có ý nhấn mạnh điều đó?
Nhịp ngắt trong hai câu được thể hiện như thế nào? Mục đích của cách ngắt nhịp đó là gì?
2. 2 :Hai câu cuối
Như hà nghịch lỗ / lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan / thủ bại hư
->lời răn đe dành cho kẻ thù nếu cứ cố xâm lược sẽ chuốc lấy thất bại thảm hại
=> Ý chí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc
Nói đến thơ là phải có biểu ý và biểu cảm. Vậy bài thơ “Sông núi nước Nam” hình thức biểu ý và biểu cảm thể hiện như thế nào?
=> Thiên về biểu ý bởi bài thơ đã trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm.
3. Nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ ngắn gọn, xúc tích
- Dồn nén cảm xúc thiên về nghị luận, trình bày ý kiến
- Lựa chọn ngôn ngữ hùng hồn đanh thép, giọng điệu dõng dạc.
III. Tổng Kết
Ghi nhớ SGK/ 65
B. Tác phẩm “TỤNG GIÁ HOÀNG KINH SƯ”
Trần Quang Khải
Phiên âm
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san
Dịch thơ
Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu.
(Bản dịch của Trần Trọng Kim)
奪槊章陽渡
擒胡鹹子關
太平須致力
萬古此江山
從駕還京
I: ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1.Hoàn cảnh lịch sử ra đời của bài thơ
Bài thơ được viết sau chiến thắng quân Nguyên- Mông của quân dân nhà Trần. Trần Quang Khải được lệnh đón Thái Thượng Hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về kinh thành thăng long.Trong niềm vui hân hoan thắng trận ông đã cảm tác bài thơ này.
I.2 Tác giả
Trần Quang khải (chữ Hán: 陳光啓; (1241- 1294), hay Chiêu Minh Đại vương (昭明大王), là một thân vương quý tộc nhà Trần, làm đến chức Tể tướng đời Trần Thánh Tông, coi cả mọi việc trong nước.
- Sang đời Trần Nhân Tông, năm Thiệu Bảo thứ 4, khi quân Nguyên xâm chiếm nước ta, ông được phong chức Thượng tướng Thái sư, lãnh binh trấn giữ mặt Nam đất Nghệ An, lập công lớn tại Chương Dương Độ. Khi dẹp tan quân Nguyên, triều đình xét công, ông đứng vào bậc nhất..
II. Đọc – Tìm hiểu bài thơ
Bài thơ có những ý cơ bản nào?
Phiên âm
Đoạt sóc Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san
- Ý 1(hai câu đầu) chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc chiến chống quân Mông- Nguyên
- Ý 2( hai câu cuối): lời động viên xây dựng đất nước và niềm tin sắt đá vào sự vững bền muôn đời của dân tộc
III. Tổng kết
Ghi nhớ SGK/ 68
C. Tổng kết
Ghi nhớ SGK/68
IV: Luyện tập – Củng cố
Thảo luận bài tập ở SGK trang 68
Ngôn ngữ gần gũi với đại đa số người Việt thời bấy giờ những người đã góp phần quan trọng trong chiến thắng quân Tống, quân Nguyên.
Lời thơ ngắn gọn, cô đọng như một lời thề quyết tâm gìn giữ bờ cõi đất nước trước kẻ thù
V: Dặn dò
1. Đọc thuộc 2 bài thơ (bản dịch thơ)
2.Đọc bài đọc thêm SGK/68
3.Soạn bài “Thiên Trường vãn vọng”
Cảm ơn các em và quý thầy cô đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Nguyện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)