Bài 5. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Hân |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý
thầy cô
Kiểm Tra Bài Cũ
Hãy đọc thuộc lòng bài số (1) trong bài các câu ca dao châm biếm, nêu nội dung.
Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm,
Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa
Ngày thì ước những ngày mưa!
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh
SÔNG NÚI NƯỚC NAM
GI?I THI?U CHUNG V? THO TRUNG D?I VI?T NAM
I-Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Lý Thường Kiệt (1019 – 1105) tên thật là Ngô Tuấn, quê ở Hà Nội
2. Hoàn cảnh sáng tác
Xem SGK/63,64
3. Thể loại
Thất ngôn tứ tuyệt ( bài thơ có 4 câu mỗi câu bảy chữ, thường gieo vần chân – cuối câu 1,2,4)
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
南國山河
南 國 山 河 南 帝 居
截 然 分 定 在 天 書
如 何 逆 虜 來 侵 犯
汝 等 行 看 取 敗 虛
Sông núi nước Nam, Nam đế ở,
Rành rành phân định tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
Bài này được xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc.Vậy tuyên ngôn độc lập là gì?
=> Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố chủ quyền độc lập của đất nước và không một thế lực nào có thể xâm phạm được
Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt
Mỗi câu có 7 chữ
Bài thơ có 4 câu
Hiệp vần ở các câu 1,2,4
Bố cục : khai (câu 1); thừa (câu 2); chuyển (câu 3); hợp (câu 4)
II – Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu đầu
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
=> Khẳng định chủ quyền thiêng liêng của đất nước
Hai câu đầu
Hai câu cuối
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
=> Thể hiện ý chí quyết tâm bảo
vệ non sông, chủ quyền đất nước.
1.Nội dung tuyên ngôn của bài thơ:
+ Hai câu đầu là lời khẳng định đất nước Việt đã có “Nam đế” điều này đã được khẳng định “tại thiên thư”.
+ Hai câu sau là lời răn đe – kẻ thù không được xâm phạm nếu không sẽ chuốc lấy thất bại
Nói đến thơ là phải có biểu ý và biểu cảm. Vậy bài thơ “Sông núi nước Nam” hình thức biểu ý và biểu cảm thể hiện như thế nào?
=> Thiên về biểu ý bởi bài thơ đã trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm.
3. Nghệ Thuật
- Sử dụng thể thơ ngắn gọn, xúc tích
- Dồn nén cảm xúc thiên về nghị luận, trình bày ý kiến
- Lựa chọn ngôn ngữ hùng hồn đanh thép, giọng điệu dõng dạc.
III-Tổng kết (sgk/65)
thầy cô
Kiểm Tra Bài Cũ
Hãy đọc thuộc lòng bài số (1) trong bài các câu ca dao châm biếm, nêu nội dung.
Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm,
Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa
Ngày thì ước những ngày mưa!
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh
SÔNG NÚI NƯỚC NAM
GI?I THI?U CHUNG V? THO TRUNG D?I VI?T NAM
I-Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Lý Thường Kiệt (1019 – 1105) tên thật là Ngô Tuấn, quê ở Hà Nội
2. Hoàn cảnh sáng tác
Xem SGK/63,64
3. Thể loại
Thất ngôn tứ tuyệt ( bài thơ có 4 câu mỗi câu bảy chữ, thường gieo vần chân – cuối câu 1,2,4)
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
南國山河
南 國 山 河 南 帝 居
截 然 分 定 在 天 書
如 何 逆 虜 來 侵 犯
汝 等 行 看 取 敗 虛
Sông núi nước Nam, Nam đế ở,
Rành rành phân định tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
Bài này được xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc.Vậy tuyên ngôn độc lập là gì?
=> Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố chủ quyền độc lập của đất nước và không một thế lực nào có thể xâm phạm được
Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt
Mỗi câu có 7 chữ
Bài thơ có 4 câu
Hiệp vần ở các câu 1,2,4
Bố cục : khai (câu 1); thừa (câu 2); chuyển (câu 3); hợp (câu 4)
II – Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu đầu
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
=> Khẳng định chủ quyền thiêng liêng của đất nước
Hai câu đầu
Hai câu cuối
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
=> Thể hiện ý chí quyết tâm bảo
vệ non sông, chủ quyền đất nước.
1.Nội dung tuyên ngôn của bài thơ:
+ Hai câu đầu là lời khẳng định đất nước Việt đã có “Nam đế” điều này đã được khẳng định “tại thiên thư”.
+ Hai câu sau là lời răn đe – kẻ thù không được xâm phạm nếu không sẽ chuốc lấy thất bại
Nói đến thơ là phải có biểu ý và biểu cảm. Vậy bài thơ “Sông núi nước Nam” hình thức biểu ý và biểu cảm thể hiện như thế nào?
=> Thiên về biểu ý bởi bài thơ đã trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm.
3. Nghệ Thuật
- Sử dụng thể thơ ngắn gọn, xúc tích
- Dồn nén cảm xúc thiên về nghị luận, trình bày ý kiến
- Lựa chọn ngôn ngữ hùng hồn đanh thép, giọng điệu dõng dạc.
III-Tổng kết (sgk/65)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)