Bài 5. Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)

Chia sẻ bởi Lê Thị Minh Thu | Ngày 28/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 18:Văn bản Phò giá về kinh

I/Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Đọc thuộc lòng bài thơ Nam quốc sơn hà và nêu nội dung của câu khai?
*Trả lời : Câu khai:Khẳng định chủ quyền, tự thế,tự chủ ,tự quyền của dân tộc



I>Tìm hiểu chung:
1,Tác giả

Trần Quang Khải sinh năm 1240, mất năm 1294, là con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông.
Dưới triều Trần Thánh Tông (1258 – 1278). Trần Quang Khải được phong tước Chiêu minh đại vương. Năm 1274, ông được giao giữ chức Tướng quốc Thái úy. Năm 1282, dưới triều Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải được cử làm Thượng tướng Thái sư, nắm giữ quyền nội chính. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai (1285) và thứ ba (1288), Trần Quang Khải là vị tướng chủ chốt thứ hai, sau Trần Quốc Tuấn, có nhiều công lao lớn trên chiến trường.
Trong sự nghiệp quân sự của Thượng tướng Trần Quang Khải, thì trận ông chỉ huy đánh tan quân Nguyên ở Chương Dương và Thăng Long, khôi phục kinh thành vào cuối tháng 5-1285 “là chiến công to nhất lúc bấy giờ”, như sử sách từng ca ngợi.
Trần Quang Khải còn là một nhà ngoại giao giỏi. Năm 1281, khi nhà Nguyên 




2,Tác phẩm:Bài thơ Phò giá về kinh được làm lúc ông đi đón thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long(Hà Nội) ngay sau chiến thắng Chương Dương,Hàm Tử & giải phóng kinh đô năm1285.Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn Tứ tuyệt đường luật(Do các thi sỹ thời đường đặt ra)có các gieo vần tương tự như ở thất ngôn tứ tuyệt
Em hãy nhận xét về thể thơ thất ngôn ngũ tuyệt đường luật?
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm hồ Hàm Tử quan
II/Phân tích:
1,Hai câu đầu:
Thái Bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san
Tái hiện lại không khí chiến tranh oanh liệt của dân tộc ta trong trận đối đầu
giặc Nguyên-Môngẩn chứa lòng yêu nước & niềm tự hào dân tộc
2,Hai câu sau
Thể hiện niềm tin và mong ước về 1 đất nước hòa bình vững mạnh
III-Tổng kết
Ghi nhớ SGK
Câu hỏi và bài tập:
1,Tìm những bài thơ cổ khác cũng nói về lòng nồng
nàn yêu nước?
*Trả lời:Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã
Sơn hà thiên cổ điện kim Âu
2,Cho biết xuất xứ của bài thơ trên?
SGK-Phần đọc thêm





BTVN:Học thuộc lòng bài
thơ và soạn bài tiếp theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Minh Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)