Bài 5. Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)
Chia sẻ bởi Lê Quang Thạch Anh |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Thiên Trường vãn vọng
(Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra)
Thứ năm, ngày 12 tháng 10 năm 2017
I) Đọc – Hiểu chú thích
1) Tác giả
Trần Nhân Tông (7/12/1258 – 16/12/1308) tên thật là Trần Khâm, con trưởng của Trần Thánh Tông và Nguyên Thánh Hoàng Hậu Trần Thị Thiều, trị vì từ năm 1278 đến năm 1293. Là một vị vua anh hùng, yêu nước, và còn là thi sĩ của Đại Việt trong thế kỷ XIII. Ông thông minh, học rộng, có tài thao lược và rất tài hoa.
I) Đọc – Hiểu chú thích
- Trần Nhân Tông được xem là một nhà thơ, nhà văn hóa tiêu biểu của Đại Việt thời trung đại. Tác phẩm của ông hầu hết đều đã thất lạc, chỉ còn lại 32 bài thơ. Theo đánh giá trong sách Thơ văn Lý Trần, thơ của ông "kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảm quan triết học và cảm quan thế sự, có tinh thần lạc quan, yêu đời, tấm lòng vị tha của một nhân cách cỡ lớn và sự rung động tinh tế, lòng yêu tự do thích thảng của một nhà nghệ sĩ“.
- Trong một số bài thơ chữ Hán của Trần Nhân Tông để lại có hai bài viết về Thiên Trường, trong đó có bài thơ "Thiên Trường vãn vọng" (Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra).
1) Tác giả
a) Hoàn cảnh sáng tác
2) Tác phẩm
I) Đọc – Hiểu chú thích
Trong dịp Trần Nhân Tông về thăm quê cũ ở phủ Thiên Trường, nay thuộc tỉnh Nam Định.
Phủ Thiên Trường: Nơi phát tịch của nhà Trần
Sau khi lập ngôi vua, để ghi nhớ công lao của dòng họ, vua Trần cho xây hành cung Thiên Trường, làm nơi ở của Thượng hoàng
I) Đọc – Hiểu chú thích
b) Bài thơ
2) Tác phẩm
Phiên âm:
Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên,
Bán vô, bán hữu tịch dương biên.
Mục đồng địch lý quy ngưu tận,
Bạch lộ song song phi há điền.
Dịch thơ
Trước xóm sau thôn tựa khói lồng
Bóng chiều man mác có dường không.
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết,
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.
I) Đọc – Hiểu chú thích
2) Tác phẩm
d) Bố cục :
Khai, thừa, chuyển, hợp
c) Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
e) Cách ngắt nhịp:
4/3
Trước xóm sau thôn/ tựa khói lồng
Bóng chiều man mác/ có dường không.
Mục đồng sáo vẳng/ trâu về hết,
Cò trắng từng đôi /liệng xuống đồng.
I) Đọc – Hiểu VĂN BẢN
a) Vần
Bài thơ được gieo vần ở chữ cuối câu 1-2-4:
“Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên,
Bán vô bán hữu tịch dương biên.
Mục đồng địch lí quy ngưu tận,
Bạch lộ song song phi hạ điền.”
=> Gợi lên sự yên bình, êm ả của phong cảnh quê hương
I) ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b) Nội dung
1) 2 câu đầu: Bức tranh phong cảnh làng quê khi chiều về
“Trước xóm sau thôn tựa khói lồng
Bóng chiều man mác có dường không.”
=> Cảnh đẹp quen thuộc, gần gũi ở miền quê Bắc Bộ.
I) ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b) Nội dung
2) 2 câu cuối: cảnh trên cánh đồng quê
“Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.”
+Trẻ chăn trâu, bò thổi sáo
+ Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng
=> Cảnh đồng quê thanh bình, yên ả
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
(Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra)
Thứ năm, ngày 12 tháng 10 năm 2017
I) Đọc – Hiểu chú thích
1) Tác giả
Trần Nhân Tông (7/12/1258 – 16/12/1308) tên thật là Trần Khâm, con trưởng của Trần Thánh Tông và Nguyên Thánh Hoàng Hậu Trần Thị Thiều, trị vì từ năm 1278 đến năm 1293. Là một vị vua anh hùng, yêu nước, và còn là thi sĩ của Đại Việt trong thế kỷ XIII. Ông thông minh, học rộng, có tài thao lược và rất tài hoa.
I) Đọc – Hiểu chú thích
- Trần Nhân Tông được xem là một nhà thơ, nhà văn hóa tiêu biểu của Đại Việt thời trung đại. Tác phẩm của ông hầu hết đều đã thất lạc, chỉ còn lại 32 bài thơ. Theo đánh giá trong sách Thơ văn Lý Trần, thơ của ông "kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảm quan triết học và cảm quan thế sự, có tinh thần lạc quan, yêu đời, tấm lòng vị tha của một nhân cách cỡ lớn và sự rung động tinh tế, lòng yêu tự do thích thảng của một nhà nghệ sĩ“.
- Trong một số bài thơ chữ Hán của Trần Nhân Tông để lại có hai bài viết về Thiên Trường, trong đó có bài thơ "Thiên Trường vãn vọng" (Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra).
1) Tác giả
a) Hoàn cảnh sáng tác
2) Tác phẩm
I) Đọc – Hiểu chú thích
Trong dịp Trần Nhân Tông về thăm quê cũ ở phủ Thiên Trường, nay thuộc tỉnh Nam Định.
Phủ Thiên Trường: Nơi phát tịch của nhà Trần
Sau khi lập ngôi vua, để ghi nhớ công lao của dòng họ, vua Trần cho xây hành cung Thiên Trường, làm nơi ở của Thượng hoàng
I) Đọc – Hiểu chú thích
b) Bài thơ
2) Tác phẩm
Phiên âm:
Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên,
Bán vô, bán hữu tịch dương biên.
Mục đồng địch lý quy ngưu tận,
Bạch lộ song song phi há điền.
Dịch thơ
Trước xóm sau thôn tựa khói lồng
Bóng chiều man mác có dường không.
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết,
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.
I) Đọc – Hiểu chú thích
2) Tác phẩm
d) Bố cục :
Khai, thừa, chuyển, hợp
c) Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
e) Cách ngắt nhịp:
4/3
Trước xóm sau thôn/ tựa khói lồng
Bóng chiều man mác/ có dường không.
Mục đồng sáo vẳng/ trâu về hết,
Cò trắng từng đôi /liệng xuống đồng.
I) Đọc – Hiểu VĂN BẢN
a) Vần
Bài thơ được gieo vần ở chữ cuối câu 1-2-4:
“Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên,
Bán vô bán hữu tịch dương biên.
Mục đồng địch lí quy ngưu tận,
Bạch lộ song song phi hạ điền.”
=> Gợi lên sự yên bình, êm ả của phong cảnh quê hương
I) ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b) Nội dung
1) 2 câu đầu: Bức tranh phong cảnh làng quê khi chiều về
“Trước xóm sau thôn tựa khói lồng
Bóng chiều man mác có dường không.”
=> Cảnh đẹp quen thuộc, gần gũi ở miền quê Bắc Bộ.
I) ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b) Nội dung
2) 2 câu cuối: cảnh trên cánh đồng quê
“Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.”
+Trẻ chăn trâu, bò thổi sáo
+ Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng
=> Cảnh đồng quê thanh bình, yên ả
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Thạch Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)