Bài 5. Nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Hạnh Nguyễn |
Ngày 23/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Quý thầy cô và các em học sinh
Kính chào
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
Kiểm tra bài cũ
Nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt nhỏ hơn nữa, đó là những hạt nào? Cho biết tên, kí hiệu và điện tích của các hạt đó?
Tiết 6- Bài 5
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
1 nguyên tử sắt
2 nguyên tử sắt
3 nguyên tử sắt
Tập hợp những nguyên tử sắt (hay tập hợp những nguyên tử cùng loại )
Nguyên tố hóa học
sắt
Được gọi là
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
Nước do hai nguyên tố hóa học cấu tạo nên, đó là oxi và hiđro
Nguyên tố oxi
Nguyên tố Hiđro
Vậy nguyên tố hóa học là gì ?
Trên 3 vạn tỉ tỉ nguyên tử oxi
( tập hợp những nguyên tử oxi)
Trên 6 vạn tỉ tỉ nguyên tử hiđro ( tập hợp những nguyên tử hiđro)
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
Tập hợp tất cả các nguyên tử có số p = 8 , đều là nguyên tố oxi.
Các nguyên tử oxi đều có tính oxi hoá mạnh.
Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học có cùng số p cùng số e, nên có tính chất hoá học giống nhau.
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
+ Trong khoa học để trao đổi với nhau về nguyên tố hoá học, cần phải có cách biểu diễn ngắn gọn chúng mà ai cũng có thể hiểu được, người ta dùng kí hiệu hoá học.
+ Kí hiệu hóa học được thống nhất trên toàn thế giới.
Em có biết:
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
2. Kí hiệu hóa học (KHHH)
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
Bảng 1: Kí hiệu của các nguyên tố hóa học
Nhận xét gì về KHHH của các nguyên tố trong bảng 1?
Đa số các kí hiệu hóa học đều có chữ cái đầu trùng nhau, viết bằng chữ in hoa.
Các kí hiệu hóa học có hai chữ cái chiếm đa số, chữ cái thứ hai viết bằng chữ in thường.
Bảng 2: Một số nguyên tố hóa học thường gặp.
Có nhận xét gì về chữ cái đầu trong KHHH và chữ cái đầu trong tên gọi của nguyên tố bằng :
Tiếng việt .
Tiếng LaTinh.
Đối với những kí hiệu hóa học có hai chữ cái, thì chữ cái thứ hai ở vị trí nào trong tên LaTinh của nguyên tố?
(Có thể giống nhau hoặc không)
(giống nhau)
( thường là chữ cái kế tiếp )
VD:
Kí hiệu : H chỉ KHHH của hiđro và chỉ một nguyên tử hiđro.
Muốn biểu diễn hai nguyên tử hiđro ta viết: 2H ( số 2 gọi là hệ số, hệ số bằng 1 thì không phải ghi).
Kí hiệu hoá học dùng để ?
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
2. Kí hiệu hóa học (KHHH)
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
Bài tập 3/ sgk trang 20:
Bài tập 1: Nguyên tử của nguyên tố X có 16 p trong hạt nhân.
Hãy cho biết:
- Tên và kí hiệu của X
- Số e trong nguyên tử của nguyên tố X.
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
Hướng dẫn:
+ Tổng số hạt = số p + số e + số n
+ Số p = số e
+ Dựa vào số p, tra bảng 1 sgk/ trang 42
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ở bảng
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
Tiết 6- Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ở bảng
Bài tập về nhà: 1, 2, 8/ sgk trang 20.
Chuẩn bị: xem trước phần III “ Nguyên tử khối”
Dặn dò:
Chúc quý thầy cô sức khỏe.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
CHÀO TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI
Kính chào
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
Kiểm tra bài cũ
Nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt nhỏ hơn nữa, đó là những hạt nào? Cho biết tên, kí hiệu và điện tích của các hạt đó?
Tiết 6- Bài 5
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
1 nguyên tử sắt
2 nguyên tử sắt
3 nguyên tử sắt
Tập hợp những nguyên tử sắt (hay tập hợp những nguyên tử cùng loại )
Nguyên tố hóa học
sắt
Được gọi là
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
Nước do hai nguyên tố hóa học cấu tạo nên, đó là oxi và hiđro
Nguyên tố oxi
Nguyên tố Hiđro
Vậy nguyên tố hóa học là gì ?
Trên 3 vạn tỉ tỉ nguyên tử oxi
( tập hợp những nguyên tử oxi)
Trên 6 vạn tỉ tỉ nguyên tử hiđro ( tập hợp những nguyên tử hiđro)
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
Tập hợp tất cả các nguyên tử có số p = 8 , đều là nguyên tố oxi.
Các nguyên tử oxi đều có tính oxi hoá mạnh.
Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học có cùng số p cùng số e, nên có tính chất hoá học giống nhau.
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
+ Trong khoa học để trao đổi với nhau về nguyên tố hoá học, cần phải có cách biểu diễn ngắn gọn chúng mà ai cũng có thể hiểu được, người ta dùng kí hiệu hoá học.
+ Kí hiệu hóa học được thống nhất trên toàn thế giới.
Em có biết:
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
2. Kí hiệu hóa học (KHHH)
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
Bảng 1: Kí hiệu của các nguyên tố hóa học
Nhận xét gì về KHHH của các nguyên tố trong bảng 1?
Đa số các kí hiệu hóa học đều có chữ cái đầu trùng nhau, viết bằng chữ in hoa.
Các kí hiệu hóa học có hai chữ cái chiếm đa số, chữ cái thứ hai viết bằng chữ in thường.
Bảng 2: Một số nguyên tố hóa học thường gặp.
Có nhận xét gì về chữ cái đầu trong KHHH và chữ cái đầu trong tên gọi của nguyên tố bằng :
Tiếng việt .
Tiếng LaTinh.
Đối với những kí hiệu hóa học có hai chữ cái, thì chữ cái thứ hai ở vị trí nào trong tên LaTinh của nguyên tố?
(Có thể giống nhau hoặc không)
(giống nhau)
( thường là chữ cái kế tiếp )
VD:
Kí hiệu : H chỉ KHHH của hiđro và chỉ một nguyên tử hiđro.
Muốn biểu diễn hai nguyên tử hiđro ta viết: 2H ( số 2 gọi là hệ số, hệ số bằng 1 thì không phải ghi).
Kí hiệu hoá học dùng để ?
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
2. Kí hiệu hóa học (KHHH)
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
Bài tập 3/ sgk trang 20:
Bài tập 1: Nguyên tử của nguyên tố X có 16 p trong hạt nhân.
Hãy cho biết:
- Tên và kí hiệu của X
- Số e trong nguyên tử của nguyên tố X.
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
Hướng dẫn:
+ Tổng số hạt = số p + số e + số n
+ Số p = số e
+ Dựa vào số p, tra bảng 1 sgk/ trang 42
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ở bảng
Tiết 6-Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T.1)
Tiết 6- Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ở bảng
Bài tập về nhà: 1, 2, 8/ sgk trang 20.
Chuẩn bị: xem trước phần III “ Nguyên tử khối”
Dặn dò:
Chúc quý thầy cô sức khỏe.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
CHÀO TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hạnh Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)