Bài 5. Nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Lê Thái An |
Ngày 23/10/2018 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
XIN CHÀO
Bài 5
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1 nguyên tử sắt
2 nguyên tử sắt
3 nguyên tử sắt
Tập hợp những nguyên tử sắt ( hay tập hợp những nguyên tử cùng loại )
Nguyên tố
sắt
Được gọi là
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
NGUYÊN TỐ HÓAHỌC
Bài 5:
Nước do hai nguyên tố hóa học cấu tạo nên , đó là hiđro và oxi
Nguyên tố oxi
Nguyên tố Hiđro
Trên 3 vạn tỉ tỉ nguyên tử oxi ( tập hợp những nguyên tử oxi)
Trên 6 vạn tỉ tỉ nguyên tử hiđro
( tập hợp những nguyên tử hiđro)
- Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân .
- Số p là số đặc trưng của một nguyên tố hoá học .
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
NGUYÊN TỐ HÓAHỌC
Bài 5:
Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học có cùng số p cùng số e nên có tính chất hoá học giống nhau.
Thí dụ
Tập hợp tất cả các nguyên tử có số p = 8 đều là nguyên tố oxi.
Các nguyên tử oxi đều có tính chất hoá học giống nhau .
Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học có tính chất hoá học giống nhau hay không?
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học đều có tính chất hoá học giống nhau.
Bài 5 :
2. Kí hiệu hoá học
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
Bài 5 :
Bảng 1: Kí hiệu của các nguyên tố hóa học
Nhận xét gì về KHHH của các nguyên tố trong bảng 1?
Các kí hiệu hóa học đều tạo bởi 1 hay 2 chữ cái trong đó chữ cái đầu viết in hoa.
Bảng 2: Một số nguyên tố hóa học thường gặp.
Có nhận xét gì về chữ cái đầu trong KHHH và chữ cái đầu trong tên gọi của nguyên tố bằng :
Tiếng việt .
Tiếng LaTinh.
Đối với những kí hiệu hóa học có chữ cái đầu trùng nhau, thì kèm theo chữ cái thứ hai viết thường .
(Có thể giống nhau hoặc không)
(giống nhau)
( ví dụ: C Cacbon; Ca: Canxi; Cu: Đồng
)
(Chỉ có 1 KHHH duy nhất)
2. Kí hiệu hoá học
●Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng 1 kí hiệu hoá học
Cách viết
Gồm 1 hoặc 2 chữ cái trong đó chữ cái đầu viết in .
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
Bài 5 :
● Mỗi ký hiệu của nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó
Bảng 3: Một số nguyên tố hóa học thường gặp.
II, Nguyên tử khối
Ví dụ: Khối lượng của 1 nguyên tử C
= 0, 000 000 000 000 000 000 000 019 926 gam
= 1,9926.10-23 gam
Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt.
Do đó dựa vào nguyên tử khối của 1 nguyên tố chưa biết ta có thể dễ dàng xác định được nguyên tố đó là nguyên tố nào.
* Chú ý: Các giá trị nguyên tử khối chỉ cho ta biết được sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử chứ không phải là khối lượng chính xác của nguyên tử.
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 5 :
Tra bảng tìm nguyên tử khối của một số nguyên tố sau:
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T2)
Tiết 7 - Bài 5 :
II- Có bao nhiêu nguyên tố hoá học?
Trên 110 nguyên tố hóa học
92 nguyên tố tự nhiên
Trên 18 nguyên tố nhân tạo
Biểu đồ về tỉ lệ thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất.
4 nguyên tố nhiều nhất trong vỏ trái đất
- Oxi chiếm : 49.4%
- Silic chiếm : 25.8 %
- Nhôm chiếm : 7.5 %
- Sắt chiếm : 4.7 %
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 5 :
Luyện tập
Bài tập 2 : Nguyên tử của nguyên tố R có khối lượng nặng gấp
14 lần nguyên tử hiđro. Hãy cho biết :
Nguyên tử R là nguyên tố nào?
- Số p, số e trong nguyên tử.
Đáp số :
- R = 14 đ.v.C R là nguyên tố nitrơ (N).
- Số p là 7 số e là 7 (vì số p = số e).
Câu 2 : Hãy điền những thông tin còn thiếu vào ô trống trong bảng sau:
Bài 5
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1 nguyên tử sắt
2 nguyên tử sắt
3 nguyên tử sắt
Tập hợp những nguyên tử sắt ( hay tập hợp những nguyên tử cùng loại )
Nguyên tố
sắt
Được gọi là
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
NGUYÊN TỐ HÓAHỌC
Bài 5:
Nước do hai nguyên tố hóa học cấu tạo nên , đó là hiđro và oxi
Nguyên tố oxi
Nguyên tố Hiđro
Trên 3 vạn tỉ tỉ nguyên tử oxi ( tập hợp những nguyên tử oxi)
Trên 6 vạn tỉ tỉ nguyên tử hiđro
( tập hợp những nguyên tử hiđro)
- Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân .
- Số p là số đặc trưng của một nguyên tố hoá học .
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
NGUYÊN TỐ HÓAHỌC
Bài 5:
Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học có cùng số p cùng số e nên có tính chất hoá học giống nhau.
Thí dụ
Tập hợp tất cả các nguyên tử có số p = 8 đều là nguyên tố oxi.
Các nguyên tử oxi đều có tính chất hoá học giống nhau .
Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học có tính chất hoá học giống nhau hay không?
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học đều có tính chất hoá học giống nhau.
Bài 5 :
2. Kí hiệu hoá học
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
Bài 5 :
Bảng 1: Kí hiệu của các nguyên tố hóa học
Nhận xét gì về KHHH của các nguyên tố trong bảng 1?
Các kí hiệu hóa học đều tạo bởi 1 hay 2 chữ cái trong đó chữ cái đầu viết in hoa.
Bảng 2: Một số nguyên tố hóa học thường gặp.
Có nhận xét gì về chữ cái đầu trong KHHH và chữ cái đầu trong tên gọi của nguyên tố bằng :
Tiếng việt .
Tiếng LaTinh.
Đối với những kí hiệu hóa học có chữ cái đầu trùng nhau, thì kèm theo chữ cái thứ hai viết thường .
(Có thể giống nhau hoặc không)
(giống nhau)
( ví dụ: C Cacbon; Ca: Canxi; Cu: Đồng
)
(Chỉ có 1 KHHH duy nhất)
2. Kí hiệu hoá học
●Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng 1 kí hiệu hoá học
Cách viết
Gồm 1 hoặc 2 chữ cái trong đó chữ cái đầu viết in .
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I- Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa
Bài 5 :
● Mỗi ký hiệu của nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó
Bảng 3: Một số nguyên tố hóa học thường gặp.
II, Nguyên tử khối
Ví dụ: Khối lượng của 1 nguyên tử C
= 0, 000 000 000 000 000 000 000 019 926 gam
= 1,9926.10-23 gam
Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt.
Do đó dựa vào nguyên tử khối của 1 nguyên tố chưa biết ta có thể dễ dàng xác định được nguyên tố đó là nguyên tố nào.
* Chú ý: Các giá trị nguyên tử khối chỉ cho ta biết được sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử chứ không phải là khối lượng chính xác của nguyên tử.
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 5 :
Tra bảng tìm nguyên tử khối của một số nguyên tố sau:
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T2)
Tiết 7 - Bài 5 :
II- Có bao nhiêu nguyên tố hoá học?
Trên 110 nguyên tố hóa học
92 nguyên tố tự nhiên
Trên 18 nguyên tố nhân tạo
Biểu đồ về tỉ lệ thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất.
4 nguyên tố nhiều nhất trong vỏ trái đất
- Oxi chiếm : 49.4%
- Silic chiếm : 25.8 %
- Nhôm chiếm : 7.5 %
- Sắt chiếm : 4.7 %
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 5 :
Luyện tập
Bài tập 2 : Nguyên tử của nguyên tố R có khối lượng nặng gấp
14 lần nguyên tử hiđro. Hãy cho biết :
Nguyên tử R là nguyên tố nào?
- Số p, số e trong nguyên tử.
Đáp số :
- R = 14 đ.v.C R là nguyên tố nitrơ (N).
- Số p là 7 số e là 7 (vì số p = số e).
Câu 2 : Hãy điền những thông tin còn thiếu vào ô trống trong bảng sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thái An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)