Bài 5. Luyện tập chuột
Chia sẻ bởi Ngô Thị Lụa |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Luyện tập chuột thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 05– Tiết : 09
Ngày dạy: 17/09/2014
1.MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức
- HS biết:
+ Hoạt động 1: Học sinh biết các loại chuột máy tính và biết cách sử dụng chuột.
- HS hiểu:
+ Hoạt động 1: Học sinh hiểu các thiết bị chuột và cách sử dụng chuột.
1.2 Kỷ năng
- Học sinh thực hiện được: Cách sử dụng chuột và phân biệt được các loại chuột.
- Học sinh thực hiện thành thạo được: Cách sử dụng chuột và phân biệt được các loại chuột .
1.3 Thái độ
- Thói quen: Học tập tích cực, hăng say.
- Tính cách: Chăm ngoan.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Giới thiệu về các thiết bị chuột.
3. CHUẨN BỊ
3.1 Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
3.2 Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới.
4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện(1 phút)
Lớp 6A6:
4.2 Kiểm tra miệng
- Không kiểm tra
4.3 Tiến trình bài học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Giới thiệu về thiết bị chuột.
Trọng tâm kỹ năng HS cần rèn luyện và thực hành sử dụng chuột bao gồm:
a) Cầm chuột đúng cách.
b) Nhận biệt được con trỏ chuột và vị trí của nó trên màn hình.
c) Thực hiện các thao tác sau đây với chuột máy tính:
- Di chuyển chuột;
- Nháy chuột;
- Nháy nút phải chuột;
- Nháy đúp chuột;
- Kéo thả chuột.
1. Cầm chuột đúng cách: Trước hết GV cần giới thiệu lại chức năng, vai trò của chuột trong việc điều khiển máy tính.
GV giới thiệu và làm mẫu cho HS về cách đặt tay và bố trí ngón tay lên chuột. Lưu ý HS rằng để hoạt động được, mặt dưới của chuột phải tiếp xúc với một mặt phẳng. Do đó cần phải đặt chuột lên bàn di chuột (mặt bàn chẳng hạn)
- Mặc dù ta có thể thiết đặt để nút phải chuột hoạt động như nút trái chuột (và ngược lại) cho những người thuận tay trái, nhưng đối với HS THCS, GV nên luyện các em sử dụng chuột bằng tay phải.
- úp bàn tay phải lên chuột và đặt các ngón tay đúng vị trí.
2. Nhận biết con trỏ chuột trên màn hình: GV yêu cầu HS quan sát và tìm con trỏ chuột có dạng trên màn hình. Với các phần mềm khác nhau con trỏ chuột có thể có dạng khác. Lưu ý HS di chuyển chuột và quan sát sự thay đổi vị trí của con trỏ chuột trên màn hình.
3. Di chuyển chuột: Hướng dẫn HS cầm chuột đúng cách và yêu cầu di chuyển chuột nhẹ nhàng trong khi vẫn để chuột tiếp xúc với bàn di chuột. Yêu cầu HS quan sát trên màn hình mà không nhìn chuột trong khi di chuyển chuột để luyện những phản xạ cần thiết
4. Nháy và nháy đúp: GV có thể đặt câu hỏi cho HS để các em tự nhận biết nút trái chuột và nút phải chuột. Nút trái chuột thường được dùng để thực hiện phần lớn các công việc với máy tính. Nút phải chuột ít được sử dụng hơn và dành cho người đã thành thạo hơn với việc sử dụng nút trái chuột.
GV nên lưu ý HS nháy nút chuột nhẹ nhàng, nhưng thả tay dứt khoát kể cả khi nháy đúp chuột (nháy nhanh nút trái chuột hai lần)
Khi hướng dẫn HS nháy chuột nên bắt đầu bằng tốc độ chậm, sau đó tăng nhanh dần. Ngoài tư thế cầm và sử dụng chuột cần nhắc lại để HS ngồi đúng tư thế, hợp vệ sinh. Cổ tay thả lỏng và không đặt cánh tay lên trên các vật cứng, nhọn.
Ngoài chuột sử dụng bi còn có chuột quang, chuột không dây. GV chưa nên giới thiệu những loại chuột này nếu phòng máy chưa có.
GV sử dụng một số mẫu chuột máy tính cho HS quan sát và nhận xét: cái chung, sự khác biệt của các loại chuột và ưu khuyết điểm của chúng...
Cho hS tình nguyện phát biểu và yêu cầu phải có lý luận.
(HS trả lời và nhờ vài HS khác nhận xét)
Đánh giá nhận xét và cho điểm
trả lời câu hỏi
Đưa ra nhận xét.
Trả lời câu hỏi
GV tham khảo đánh giá và tuyên dương các HS thực hiện tốt kỹ năng.
1. Các thao tác chính với chuột
- Di chuyển chuột
- Nháy chuột
Ngày dạy: 17/09/2014
1.MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức
- HS biết:
+ Hoạt động 1: Học sinh biết các loại chuột máy tính và biết cách sử dụng chuột.
- HS hiểu:
+ Hoạt động 1: Học sinh hiểu các thiết bị chuột và cách sử dụng chuột.
1.2 Kỷ năng
- Học sinh thực hiện được: Cách sử dụng chuột và phân biệt được các loại chuột.
- Học sinh thực hiện thành thạo được: Cách sử dụng chuột và phân biệt được các loại chuột .
1.3 Thái độ
- Thói quen: Học tập tích cực, hăng say.
- Tính cách: Chăm ngoan.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Giới thiệu về các thiết bị chuột.
3. CHUẨN BỊ
3.1 Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
3.2 Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới.
4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện(1 phút)
Lớp 6A6:
4.2 Kiểm tra miệng
- Không kiểm tra
4.3 Tiến trình bài học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Giới thiệu về thiết bị chuột.
Trọng tâm kỹ năng HS cần rèn luyện và thực hành sử dụng chuột bao gồm:
a) Cầm chuột đúng cách.
b) Nhận biệt được con trỏ chuột và vị trí của nó trên màn hình.
c) Thực hiện các thao tác sau đây với chuột máy tính:
- Di chuyển chuột;
- Nháy chuột;
- Nháy nút phải chuột;
- Nháy đúp chuột;
- Kéo thả chuột.
1. Cầm chuột đúng cách: Trước hết GV cần giới thiệu lại chức năng, vai trò của chuột trong việc điều khiển máy tính.
GV giới thiệu và làm mẫu cho HS về cách đặt tay và bố trí ngón tay lên chuột. Lưu ý HS rằng để hoạt động được, mặt dưới của chuột phải tiếp xúc với một mặt phẳng. Do đó cần phải đặt chuột lên bàn di chuột (mặt bàn chẳng hạn)
- Mặc dù ta có thể thiết đặt để nút phải chuột hoạt động như nút trái chuột (và ngược lại) cho những người thuận tay trái, nhưng đối với HS THCS, GV nên luyện các em sử dụng chuột bằng tay phải.
- úp bàn tay phải lên chuột và đặt các ngón tay đúng vị trí.
2. Nhận biết con trỏ chuột trên màn hình: GV yêu cầu HS quan sát và tìm con trỏ chuột có dạng trên màn hình. Với các phần mềm khác nhau con trỏ chuột có thể có dạng khác. Lưu ý HS di chuyển chuột và quan sát sự thay đổi vị trí của con trỏ chuột trên màn hình.
3. Di chuyển chuột: Hướng dẫn HS cầm chuột đúng cách và yêu cầu di chuyển chuột nhẹ nhàng trong khi vẫn để chuột tiếp xúc với bàn di chuột. Yêu cầu HS quan sát trên màn hình mà không nhìn chuột trong khi di chuyển chuột để luyện những phản xạ cần thiết
4. Nháy và nháy đúp: GV có thể đặt câu hỏi cho HS để các em tự nhận biết nút trái chuột và nút phải chuột. Nút trái chuột thường được dùng để thực hiện phần lớn các công việc với máy tính. Nút phải chuột ít được sử dụng hơn và dành cho người đã thành thạo hơn với việc sử dụng nút trái chuột.
GV nên lưu ý HS nháy nút chuột nhẹ nhàng, nhưng thả tay dứt khoát kể cả khi nháy đúp chuột (nháy nhanh nút trái chuột hai lần)
Khi hướng dẫn HS nháy chuột nên bắt đầu bằng tốc độ chậm, sau đó tăng nhanh dần. Ngoài tư thế cầm và sử dụng chuột cần nhắc lại để HS ngồi đúng tư thế, hợp vệ sinh. Cổ tay thả lỏng và không đặt cánh tay lên trên các vật cứng, nhọn.
Ngoài chuột sử dụng bi còn có chuột quang, chuột không dây. GV chưa nên giới thiệu những loại chuột này nếu phòng máy chưa có.
GV sử dụng một số mẫu chuột máy tính cho HS quan sát và nhận xét: cái chung, sự khác biệt của các loại chuột và ưu khuyết điểm của chúng...
Cho hS tình nguyện phát biểu và yêu cầu phải có lý luận.
(HS trả lời và nhờ vài HS khác nhận xét)
Đánh giá nhận xét và cho điểm
trả lời câu hỏi
Đưa ra nhận xét.
Trả lời câu hỏi
GV tham khảo đánh giá và tuyên dương các HS thực hiện tốt kỹ năng.
1. Các thao tác chính với chuột
- Di chuyển chuột
- Nháy chuột
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Lụa
Dung lượng: 108,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)