Bài 5. Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Dương Mộng Thu |
Ngày 04/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
1
Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính
trạng của bố mẹ.
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1:Biến dị tổ hợp là gì?
KIỂM TRA MIỆNG
3
1
3
9
Câu 2: F2: có kết quả kiểu hình như thế nào?
LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
(Tiếp theo)
Tiết 5
III-MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM.
1-Quy ước:
A: Quy định hạt vàng
a: Quy định hạt xanh.
B: Quy định vỏ trơn
b: Quy định vỏ nhăn
Vậy cơ thể P thuần chủng
có kiểu gen như thế nào?
-> Kiểu gen của P thuần chủng
Hạt vàng, vỏ trơn : AABB
Hạt xanh, vỏ nhăn : aabb
Tiết 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
G(P)
AB
ab
F1
AaBb
2-Sơ đồ lai
Kiểu gen :
Kiểu hình :
100% Hạt vàng, vỏ trơn
Tiết 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
Xét cơ F1 dị hợp 2 cặp gen
AaBb
Cách tạo giao tử từ cơ thể dị hợp 2 cặp gen:
AaBb
A
a
B
b
B
b
4 loại giao tử tạo thành
AB
Ab
aB
ab
Tiết 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
F1 x F1 : AaBb ( Vàng, trơn) x AaBb ( Vàng, trơn )
G( F1):
AB, Ab, aB, ab
AB, Ab, aB, ab
F2 :
Lập bảng Pennet
AB
Ab
Ab
aB
aB
ab
ab
AB
AaBb
(V-T)
Tiết 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
F1 x F1 : AaBb ( Vàng, trơn) x AaBb ( Vàng, trơn )
G( F1):
AB, Ab, aB, ab
AB, Ab, aB, ab
F2 :
Lập bảng Pennet
AB
Ab
Ab
aB
aB
ab
ab
AB
Tiết 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
AABB
AABb
AaBB
AaBb
AABb
AAbb
AaBb
Aabb
AaBB
AaBb
aaBB
aaBb
aabb
aaBb
Aabb
AaBb
Quan sát hình 5-SGK) và :
- Giải thích tại sao ở F2 có 16 hợp tử?
- Điền nội dung phù hợp vào bảng 5(SGK)
1 AABB
2 AABb
2 AaBB
4 AaBb
Kiểu hình F2
Tỉ lệ
9 vàng, trơn
3 vàng, nhăn
3 xanh, trơn
1 xanh, nhăn
2 Aabb
1 aaBB
Tỉ lệ của mỗi kiểu
gen ở F2
Tỉ lệ của mỗi kiểu
hình ở F2
1 AAbb
Hạt vàng trơn Hạt vàng nhăn Hạt xanh trơn Hạt xanh nhăn
2 aaBb
1 aabb
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Tiết 5 LAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
Quy luật phân ly độc lập của Menđen:
“ Các cặp nhân tố di truyền ( Cặp gen ) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.”
Tiết 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
IV-Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP
-Đối với chọn giống và tiến hoá: Biến dị tổ hợp đã tạo ra những kiểu gen thích nghi với những điều kiện sống khác nhau, tạo nên sự đa dạng và phong phú của sinh giới.
-Ở các loài giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính vì ở các loài giao phối có sự kết hợp tự do và ngẫu nhiên của các giao tử giữa bố và mẹ tạo nên những kiểu gen khác nhau.
Quy luật
phân ly độc lập
có ý nghĩa như thế nào
đối với chọn giống và tiến hoá?
Ở các loài giao phối
vì sao biến dị lại phong phú
hơn nhiều so với những loài
sinh sản vô tính?
Tiết 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
Thế hệ sau đa dạng, phong phú về kiểu hình
TỔNG KẾT
1
2
3
N
M
E
N
Đ
E
Ợ
B
I
Ế
N
D
Ị
T
Ổ
H
P
Ệ
Í
C
H
T
Ỉ
L
T
Bài tập ứng dụng
Ở cà chua
gen D quy định quả đỏ,
gen d quy định quả vàng
gen E quy định quả tròn,
gen e quy định quả bầu dục.
Khi cho lai giống cà chua quả đỏ, tròn với cà chua vàng, bầu dục người ta thu được toàn quả đỏ, tròn. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau thu được F2 Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P-> F2 .
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
-Học và trả lời các câu hỏi 1,2,3,SGK/ 19 và làm bài tập 4 SGK/ 19.
-Mỗi nhóm chuẩn bị 2 đồng xu giống có mệnh giá giống nhau để chuẩn bị cho tiết thực hành.
- Hoàn thành bảng 6.1/20SGK; 6,2/21SGK
Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính
trạng của bố mẹ.
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1:Biến dị tổ hợp là gì?
KIỂM TRA MIỆNG
3
1
3
9
Câu 2: F2: có kết quả kiểu hình như thế nào?
LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
(Tiếp theo)
Tiết 5
III-MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM.
1-Quy ước:
A: Quy định hạt vàng
a: Quy định hạt xanh.
B: Quy định vỏ trơn
b: Quy định vỏ nhăn
Vậy cơ thể P thuần chủng
có kiểu gen như thế nào?
-> Kiểu gen của P thuần chủng
Hạt vàng, vỏ trơn : AABB
Hạt xanh, vỏ nhăn : aabb
Tiết 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
G(P)
AB
ab
F1
AaBb
2-Sơ đồ lai
Kiểu gen :
Kiểu hình :
100% Hạt vàng, vỏ trơn
Tiết 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
Xét cơ F1 dị hợp 2 cặp gen
AaBb
Cách tạo giao tử từ cơ thể dị hợp 2 cặp gen:
AaBb
A
a
B
b
B
b
4 loại giao tử tạo thành
AB
Ab
aB
ab
Tiết 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
F1 x F1 : AaBb ( Vàng, trơn) x AaBb ( Vàng, trơn )
G( F1):
AB, Ab, aB, ab
AB, Ab, aB, ab
F2 :
Lập bảng Pennet
AB
Ab
Ab
aB
aB
ab
ab
AB
AaBb
(V-T)
Tiết 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
F1 x F1 : AaBb ( Vàng, trơn) x AaBb ( Vàng, trơn )
G( F1):
AB, Ab, aB, ab
AB, Ab, aB, ab
F2 :
Lập bảng Pennet
AB
Ab
Ab
aB
aB
ab
ab
AB
Tiết 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
AABB
AABb
AaBB
AaBb
AABb
AAbb
AaBb
Aabb
AaBB
AaBb
aaBB
aaBb
aabb
aaBb
Aabb
AaBb
Quan sát hình 5-SGK) và :
- Giải thích tại sao ở F2 có 16 hợp tử?
- Điền nội dung phù hợp vào bảng 5(SGK)
1 AABB
2 AABb
2 AaBB
4 AaBb
Kiểu hình F2
Tỉ lệ
9 vàng, trơn
3 vàng, nhăn
3 xanh, trơn
1 xanh, nhăn
2 Aabb
1 aaBB
Tỉ lệ của mỗi kiểu
gen ở F2
Tỉ lệ của mỗi kiểu
hình ở F2
1 AAbb
Hạt vàng trơn Hạt vàng nhăn Hạt xanh trơn Hạt xanh nhăn
2 aaBb
1 aabb
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Tiết 5 LAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
Quy luật phân ly độc lập của Menđen:
“ Các cặp nhân tố di truyền ( Cặp gen ) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.”
Tiết 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
IV-Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP
-Đối với chọn giống và tiến hoá: Biến dị tổ hợp đã tạo ra những kiểu gen thích nghi với những điều kiện sống khác nhau, tạo nên sự đa dạng và phong phú của sinh giới.
-Ở các loài giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính vì ở các loài giao phối có sự kết hợp tự do và ngẫu nhiên của các giao tử giữa bố và mẹ tạo nên những kiểu gen khác nhau.
Quy luật
phân ly độc lập
có ý nghĩa như thế nào
đối với chọn giống và tiến hoá?
Ở các loài giao phối
vì sao biến dị lại phong phú
hơn nhiều so với những loài
sinh sản vô tính?
Tiết 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
Thế hệ sau đa dạng, phong phú về kiểu hình
TỔNG KẾT
1
2
3
N
M
E
N
Đ
E
Ợ
B
I
Ế
N
D
Ị
T
Ổ
H
P
Ệ
Í
C
H
T
Ỉ
L
T
Bài tập ứng dụng
Ở cà chua
gen D quy định quả đỏ,
gen d quy định quả vàng
gen E quy định quả tròn,
gen e quy định quả bầu dục.
Khi cho lai giống cà chua quả đỏ, tròn với cà chua vàng, bầu dục người ta thu được toàn quả đỏ, tròn. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau thu được F2 Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P-> F2 .
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
-Học và trả lời các câu hỏi 1,2,3,SGK/ 19 và làm bài tập 4 SGK/ 19.
-Mỗi nhóm chuẩn bị 2 đồng xu giống có mệnh giá giống nhau để chuẩn bị cho tiết thực hành.
- Hoàn thành bảng 6.1/20SGK; 6,2/21SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Mộng Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)