Bài 5. Khối lượng - Đo khối lượng

Chia sẻ bởi Nguyễn Như Hoàng | Ngày 26/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Khối lượng - Đo khối lượng thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Trường PTDT nội trú
mù cang chải
MÔN: VẬT LÝ 6
Đây là dụng cụ gì?
Cái cân có tác dụng gì?
TIẾT 6 - BÀI 5

KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
TIẾT 6 - BÀI 5. KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
I. KHỐI LƯỢNG. ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
1. Khối lượng
C1. Trên vỏ hộp sữa Ông Thọ có ghi: “Khối lượng tịnh 397g”. Số đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp ?
C1. 397g chỉ lượng sữa chứa trong hộp.
C2. Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g. Số đó chỉ gì ?
C2. 500g chỉ lượng bột giặt trong túi.
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Khối luợng tịnh
397g
500 g
khối lượng
b) Hãy tìm từ hoặc số thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
C3.(1) ........... là khối lượng của bột giặt chứa trong túi.
C5. Mọi vật đều có (3)..................
C6. Khối lượng của một vật chỉ (4).............. chất chứa trong vật.
C4.(2) ........... là khối lượng của sữa chứa trong hộp.
397g
500g
lượng
2. Đơn vị khối lượng
a. Đơn vị đo khối lượng là kilôgam.
Kí hiệu: kg
Năm 1889, Hội nghị Quốc tế Đo lường lần thứ nhất đã quyết định chọn kilôgam mẫu là khối lượng của một quả cân hình trụ bằng hợp kim platini và iridi, có đường kính đáy và chiều cao là 39mm. Quả cân mẫu này đặt tại Viện đo lường quốc tế ở Pháp. Mỗi nu?c đều có bản sao khối lượng này đặt tại trung tâm đo lường quốc gia.
b. Các đơn vị khối lượng khác thường gặp:
- gam (kí hiệu g): 1g = kg
- héctôgam (còn gọi là lạng): 1 lạng = g
100
- tấn (kí hiệu t): 1t = kg
1000
- miligam (kí hiệu mg): 1mg = g
- tạ: 1 tạ = kg
100
II. ĐO KHỐI LƯỢNG
1. Tìm hiểu cân Rôbécvan
C7. Hãy đối chiếu ảnh của cái cân Rôbécvan trong hình 5.2 với cái cân thật để nhận ra các bộ phận sau đây: đòn cân (1), đĩa cân (2), kim cân (3), hộp quả cân (4), ốc điều chỉnh (5) và con mã (6).
đòn cân
kim cân
đĩa cân
hộp quả cân
ốc điều chỉnh
con mã
Hình 5.2
C8. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cái cân Rôbécvan trong lớp.
II. ĐO KHỐI LƯỢNG
1. Tìm hiểu cân Rôbécvan
C8. GHĐ và ĐCNN của cân Rôbécvan trong lớp em là: 210g và 0,2g.
2. Cách dùng cân Rôbécvan để cân một vật
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
C9. Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc (1) ........................... Đặt (2) ..................... lên một đĩa cân bên trái. Đặt lên đĩa cân bên kia một số (3).............. có khối lượng phù hợp và điều chỉnh con mã sao cho đòn cân nằm (4) ...................., kim cân nằm (5) .................. bảng chia độ. Tổng khối lượng của các (6) ............... trên đĩa cân cộng với số chỉ của con mã sẽ bằng khối lượng của (7) .....................
quả cân
vật đem cân
điều chỉnh số 0
đúng giữa
thăng bằng
quả cân
quả cân
điều chỉnh số 0
vật đem cân
thăng bằng
đúng giữa
vật đem cân
C10. Hãy thực hiện phép cân một vật nào đó bằng cân Rôbécvan.
2. Cách dùng cân Rôbécvan để cân một vật
II. ĐO KHỐI LƯỢNG
1. Tìm hiểu cân Rôbécvan
- Điều chỉnh số 0.
- Đặt vật lên đĩa cân bên trái.
- Đặt các quả cân lên đĩa cân bên kia và điều chỉnh con mã sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ.
- Khối lượng của vật = tổng khối lượng các quả cân + số chỉ của con mã.
Cách thực
hiện
II. ĐO KHỐI LƯỢNG
1. Tìm hiểu cân Rôbécvan
2. Cách dùng cân Rôbécvan để cân một vật
3. Các loại cân khác
C11. Hãy chỉ trên các hình 5.3, 5.4, 5.5 và 5.6 xem đâu là cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế.
Cân y tế
Cân đòn
Cân đồng hồ
Cân tạ
Hình 5.6
Hình 5.3
Hình 5.5
Hình 5.4
Quan sát các hình vẽ dưới đây, hãy chỉ ra đâu là cân tiểu ly, cân điện tử, cân đồng hồ, cân xách ?
LUYỆN TẬP
Cân điện tử
Cân đồng hồ
Cân tiểu ly
Cân xách
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 1
III. VẬN DỤNG
C13. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T. Số 5T có ý nghĩa gì ?
C13. Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 5 tấn không được đi qua cầu.
C12. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của cái cân mà em (hoặc gia đình em) thường dùng để cân và dùng cân đó để xác định khối lượng của một ống bơ gạo có ngọn. Nếu có thể hãy so sánh kết quả đo của em với kết quả đo của các bạn khác trong nhóm.
BÀI 5. KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
II. ĐO KHỐI LƯỢNG
1. Tìm hiểu cân Rôbécvan
I. KHỐI LƯỢNG. ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
1. Khối lượng
2. Đơn vị khối lượng
2. Cách dùng cân Rôbécvan để cân một vật
3. Các loại cân khác
III. VẬN DỤNG
 Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng sữa trong hộp, khối lượng bột giặt trong túi,v.v... chỉ lượng sữa trong hộp, lượng bột giặt trong túi,v.v... Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
 Đơn vị của khối lượng là kilôgam (kg).
 Người ta dùng cân để đo khối lượng.
Ghi nhớ
Dặn dò
Học thuộc ghi nhớ.
Làm bài tập 5.1 – 5.4
(SBT trang 8 – 9)
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Như Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)