Bài 5. Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
Chia sẻ bởi Trần Văn Thịnh |
Ngày 24/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á?
BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
Bảng 5.1: Dân số các châu lục qua một số năm (triệu người)
Châu Á có số dân đông nhất thế giới, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao thứ ba (sau châu Phi và châu Mĩ).
Dựa vào bảng 5.1 nhận xét số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á so với các châu lục khác và so với thế giới?
Dân số châu Á chiếm bao nhiêu % dân số toàn thế giới năm 2002?
Dân số Châu Á chiếm gần 61% dân số thế giới
(Diện tích chiếm 23,4% diện tích thế giới)
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
Kể tên các nước có số dân đông ở châu Á ?
? Quan sát hình dưới đây, em hãy cho biết những nguyên nhân nào tập trung đông dân cư ở châu Á?
- Nhiều đồng bằng châu thổ lớn, màu mỡ.
- Châu Á có nền văn minh lúa nước từ lâu đời.
- Trồng lúa nước là nghề truyền thống cần nhiều sức lao động.
Hậu quả của dân số đông:
Ô nhiễm môi trường
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
Dựa vào bảng 5.1, hãy tính mức gia tăng tương đối của dân số các châu lục và thế giới từ 1950- 2000? (3 phút)
Nhóm 1,2: Châu Á, châu Âu, châu Đại Dương. Nhóm 3,4: Châu Mĩ, châu Phi, toàn thế giới.
Cách tính: Quy ước tốc độ tăng dân số năm 1950 là 100%
(Lấy số dân năm 2000: số dân năm 1950) X 100.
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
262,7
133,3
233,8
244,5
240,1
Qua bảng trên, hãy nhận xét mức gia tăng tương đối của dân số các châu lục và thế giới từ 1950- 2000?
354,8
- Dân số đông nhất và tăng nhanh (chiếm 61% dân số thế giới)
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
262,7
133,3
233,8
244,5
240,1
354,8
- Dân số đông nhất và tăng nhanh (chiếm 61% dân số thế giới)
Do những nguyên nhân nào mà từ một châu lục đông dân nhất, hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số châu Á đã giảm đáng kể ?
Do quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra ở nhiều nước, cùng với việc thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình ở những nước đông dân....
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
- Dân số đông nhất và tăng nhanh (chiếm 61% dân số thế giới)
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm.
Dựa vào bảng trên hãy nhận xét mật độ dân số Châu Á
- Mật độ dân số cao.
- Dân cư phân bố không đều.
Quan sát lược đồ trên cho biết: Dân cư tập trung đông ở khu vực nào? Thưa thớt ở khu vực nào? Từ đó nhận xét sự phân bố dân cư của Châu Á.
-> Dân cư phân bố không đều.
Đông Á
Nam Á
Bắc Á
Tây Nam Á
Trung Á
Đông Nam Á
- Dân cư tập trung đông ở: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á.
- Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Tây Nam Á và Trung Á.
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:
Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, và một số ít thuộc Ô-xtra-lô-it.
Nhóm 1,2
Nhóm 3,4
1. Châu Á có những chủng tộc nào sinh sống? 2. Địa bàn phân bố của các chủng tộc đó? 3.So sánh thành phần chủng tộc của châu Á với châu Âu?
1.Dân cư châu Á phần lớn thuộc chủng tộc nào?
2.Nhắc lại đặc điểm ngoại hình của chủng tộc đó? 3.So sánh thành phần chủng tộc của châu Á với châu Âu?
+ Ơ-rô-pê-ô-it: Tây Nam Á, Nam Á, Trung Á.
+Môn-gô-lô-it: Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.
+ Ô-xtra-lô-it: Nam Á, Đông Nam Á.
*Thành phần chủng tộc ở châu Á phức tạp và đa dạng hơn châu Âu.
1.Phần lớn thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.
2.Đặc điểm: da vàng, tóc đen, mắt đen, mũi thấp, dáng người khá thấp...
Hình 5.1: Lược đồ phân bố các chủng tộc ở châu Á
c. Người Trung Quốc
Người Việt Nam
Người Hàn Quốc
Người I-ran
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn:
Em hãy hoàn thành nội dung ở bảng sau (thảo luận 3 phút)
Ấn Độ giáo
Hồi giáo
Ki-tô giáo
Phật giáo
Ấn Độ
TKI của TNKI TCN
Đấng tối cao Bà-la-môn
Nam Á,
Đông Nam Á
Ả rập Xê-ut
TK VII sau công nguyên
Thánh Ala
Nam Á, Trung Á, Đông Nam Á
Pa-le-xtin
Đầu công nguyên
Chúa Giê-su
Ấn Độ
TK VI TCN
Ấn Độ, Đông Á, Đông Nam Á
Phật Thích ca
Khắp mọi nơi
? Liên hệ thực tế ở Việt Nam
Một nghi lễ của Ấn Độ giáo
Phật giáo
Ki-tô giáo
Hồi giáo
Qua các hình ảnh trên, kết hợp với hình 5.2 SGK và những hiểu biết của mình, em hãy cho biết nơi hành lễ của các tôn giáo lớn ở châu Á?
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn:
Châu Á có nền văn hóa rất đa dạng và là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo, Ki-tô giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo.
? Theo em tôn giáo có vai trò gì
trong đời sống của con người ?
? Em hiểu biết gì về
các tôn giáo lớn ở châu Á?
Thánh địa của Ấn Độ giáo
Các vị thần của Ấn Độ giáo
* Ấn Độ giáo: có xuất xứ từ đạo Bà-la-môn, một tôn giáo đa thần, xuất hiện từ những thế kỉ đầu của thiên niên kỉ I trước công nguyên tại Ấn Độ, tôn thờ thần Brama (Thần sáng tạo) và thần Visnu (Thần bảo vệ), ngoài ra còn tôn thờ nhiều vị thần khác được lựa chọn từ các con vật gần gũi với con người như thần bò, thần khỉ. Tín đồ Ấn Độ giáo tin rằng con người sau khi chết, linh hồn sẽ đầu thai nhiều lần. Mỗi lần đầu thai như vậy con người sẽ sung sướng hay khổ cực tùy thuộc những việc làm tốt, xấu của kiếp trước (quả báo).
Phật Thích ca
Quan âm bồ tát
* Phật giáo: Xuất hiện vào thế kỉ thứ VI TCN. Đạo Phật khuyên con người phải từ bỏ ham muốn, tránh làm điều ác, làm điều thiện để được cứu vớt. Theo họ Phật Thích ca là cao nhất, ngoài ra còn có nhiều Phật khác như Phật Di Đà... và ai cũng có thể thành Phật như Quan Âm Bồ Tát.
Giáo sĩ Ki-tô giáo
Chúa Jesu
Nhà thờ Ki-tô giáo
* Ki-tô-giáo: Xuất hiện ở vùng Pa-le-xtin từ đầu Công nguyên. Theo truyền thuyết, chúa Giê-su, người sáng lập ra đạo Ki-tô là con của Chúa trời đầu thai vào Đức mẹ Ma-ri-a và sinh ra ở vùng Pa-le-xtin. Chúa Giê–su khuyên mọi người sống nhẫn nhục, chịu đựng, chết sẽ được hưởng hạnh phúc vĩnh viễn ở thiên đường.
Thánh địa Mec-ca
Tín đồ đạo Hồi đang cầu nguyện
* Hồi giáo: Tôn thờ một vị thần duy nhất là Thánh A-la và cho rằng mọi thứ đều thuộc về A-la. Trong kinh thánh của đạo Hồi có cả nguyên tắc tôn giáo lẫn tri thức khoa học và nguyên tắc pháp luật, đạo đức. Đạo Hồi không thờ ảnh tượng vì họ cho rằng A-la tỏa khắp mọi nơi. Tín đồ đạo Hồi có nghi thức riêng như khi cầu nguyện phải hướng vào Thánh địa Méc-ca, phủ phục, trán chạm đất, cấm ăn thịt lợn, thịt chó và cấm uống rượu.
Toà thánh Tây Ninh (Đạo Cao Đài)
Nhà thờ đá Ninh Bình (Thiên Chúa giáo)
Chùa Yên Tử (Phật giáo)
Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt (Phật giáo)
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
- Dân số đông nhất và tăng nhanh (chiếm 61% dân số thế giới)
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm.
- Mật độ dân số cao.
- Dân cư phân bố không đều.
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:
Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, và một số ít thuộc Ô-xtra-lô-it.
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn:
Châu Á có nền văn hóa rất đa dạng và là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo, Ki-tô giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo.
Điền vào ô trống đúng (Đ) hoặc sai (S) về đặc điểm dân cư - xã hội của châu Á:
1. Là châu lục đông dân thứ 2 thế giới, sau châu Phi.
2. Chiếm gần 61% dân số thế giới.
3. Gia tăng dân số tự nhiên châu Á thấp hơn châu Phi.
4. Dân cư châu Á chỉ có 1 chủng tộc: Môn-gô- lô-it.
Đ
S
Đ
S
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống:
Châu Á là nơi ra đời của bốn tôn giáo lớn: Ấn Độ giáo ra đời ở ......(1)...... vào thế kỉ đầu của ...................(2)...................Phật giáo ra đời ở Ấn Độ vào ...........(3).......... .Ki-tô giáo ra đời ở ........(4)....... vào .............(5)...............Hồi giáo ra đời ở .........(6)........... vào ............(7)...........
Ấn Độ
thiên niên kỉ thứ I TCN
thế kỉ VI TCN
Pa-le-xtin
đầu công nguyên
A-rập Xê-ut
thế kỉ VII SCN
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: bài thực hành
+ Xác định trên lược đồ hình 6.1: các khu vực có mật độ dân số dân đông. + Đọc tên các thành phố lớn và cho biết tập trung ở những khu vực nào? Giải thích vì sao?
Cám ơn quý thầy cô
đã quan tâm theo dõi
Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á?
BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU Á
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
Bảng 5.1: Dân số các châu lục qua một số năm (triệu người)
Châu Á có số dân đông nhất thế giới, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao thứ ba (sau châu Phi và châu Mĩ).
Dựa vào bảng 5.1 nhận xét số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á so với các châu lục khác và so với thế giới?
Dân số châu Á chiếm bao nhiêu % dân số toàn thế giới năm 2002?
Dân số Châu Á chiếm gần 61% dân số thế giới
(Diện tích chiếm 23,4% diện tích thế giới)
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
Kể tên các nước có số dân đông ở châu Á ?
? Quan sát hình dưới đây, em hãy cho biết những nguyên nhân nào tập trung đông dân cư ở châu Á?
- Nhiều đồng bằng châu thổ lớn, màu mỡ.
- Châu Á có nền văn minh lúa nước từ lâu đời.
- Trồng lúa nước là nghề truyền thống cần nhiều sức lao động.
Hậu quả của dân số đông:
Ô nhiễm môi trường
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
Dựa vào bảng 5.1, hãy tính mức gia tăng tương đối của dân số các châu lục và thế giới từ 1950- 2000? (3 phút)
Nhóm 1,2: Châu Á, châu Âu, châu Đại Dương. Nhóm 3,4: Châu Mĩ, châu Phi, toàn thế giới.
Cách tính: Quy ước tốc độ tăng dân số năm 1950 là 100%
(Lấy số dân năm 2000: số dân năm 1950) X 100.
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
262,7
133,3
233,8
244,5
240,1
Qua bảng trên, hãy nhận xét mức gia tăng tương đối của dân số các châu lục và thế giới từ 1950- 2000?
354,8
- Dân số đông nhất và tăng nhanh (chiếm 61% dân số thế giới)
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
262,7
133,3
233,8
244,5
240,1
354,8
- Dân số đông nhất và tăng nhanh (chiếm 61% dân số thế giới)
Do những nguyên nhân nào mà từ một châu lục đông dân nhất, hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số châu Á đã giảm đáng kể ?
Do quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra ở nhiều nước, cùng với việc thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình ở những nước đông dân....
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
- Dân số đông nhất và tăng nhanh (chiếm 61% dân số thế giới)
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm.
Dựa vào bảng trên hãy nhận xét mật độ dân số Châu Á
- Mật độ dân số cao.
- Dân cư phân bố không đều.
Quan sát lược đồ trên cho biết: Dân cư tập trung đông ở khu vực nào? Thưa thớt ở khu vực nào? Từ đó nhận xét sự phân bố dân cư của Châu Á.
-> Dân cư phân bố không đều.
Đông Á
Nam Á
Bắc Á
Tây Nam Á
Trung Á
Đông Nam Á
- Dân cư tập trung đông ở: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á.
- Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Tây Nam Á và Trung Á.
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:
Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, và một số ít thuộc Ô-xtra-lô-it.
Nhóm 1,2
Nhóm 3,4
1. Châu Á có những chủng tộc nào sinh sống? 2. Địa bàn phân bố của các chủng tộc đó? 3.So sánh thành phần chủng tộc của châu Á với châu Âu?
1.Dân cư châu Á phần lớn thuộc chủng tộc nào?
2.Nhắc lại đặc điểm ngoại hình của chủng tộc đó? 3.So sánh thành phần chủng tộc của châu Á với châu Âu?
+ Ơ-rô-pê-ô-it: Tây Nam Á, Nam Á, Trung Á.
+Môn-gô-lô-it: Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.
+ Ô-xtra-lô-it: Nam Á, Đông Nam Á.
*Thành phần chủng tộc ở châu Á phức tạp và đa dạng hơn châu Âu.
1.Phần lớn thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.
2.Đặc điểm: da vàng, tóc đen, mắt đen, mũi thấp, dáng người khá thấp...
Hình 5.1: Lược đồ phân bố các chủng tộc ở châu Á
c. Người Trung Quốc
Người Việt Nam
Người Hàn Quốc
Người I-ran
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn:
Em hãy hoàn thành nội dung ở bảng sau (thảo luận 3 phút)
Ấn Độ giáo
Hồi giáo
Ki-tô giáo
Phật giáo
Ấn Độ
TKI của TNKI TCN
Đấng tối cao Bà-la-môn
Nam Á,
Đông Nam Á
Ả rập Xê-ut
TK VII sau công nguyên
Thánh Ala
Nam Á, Trung Á, Đông Nam Á
Pa-le-xtin
Đầu công nguyên
Chúa Giê-su
Ấn Độ
TK VI TCN
Ấn Độ, Đông Á, Đông Nam Á
Phật Thích ca
Khắp mọi nơi
? Liên hệ thực tế ở Việt Nam
Một nghi lễ của Ấn Độ giáo
Phật giáo
Ki-tô giáo
Hồi giáo
Qua các hình ảnh trên, kết hợp với hình 5.2 SGK và những hiểu biết của mình, em hãy cho biết nơi hành lễ của các tôn giáo lớn ở châu Á?
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn:
Châu Á có nền văn hóa rất đa dạng và là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo, Ki-tô giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo.
? Theo em tôn giáo có vai trò gì
trong đời sống của con người ?
? Em hiểu biết gì về
các tôn giáo lớn ở châu Á?
Thánh địa của Ấn Độ giáo
Các vị thần của Ấn Độ giáo
* Ấn Độ giáo: có xuất xứ từ đạo Bà-la-môn, một tôn giáo đa thần, xuất hiện từ những thế kỉ đầu của thiên niên kỉ I trước công nguyên tại Ấn Độ, tôn thờ thần Brama (Thần sáng tạo) và thần Visnu (Thần bảo vệ), ngoài ra còn tôn thờ nhiều vị thần khác được lựa chọn từ các con vật gần gũi với con người như thần bò, thần khỉ. Tín đồ Ấn Độ giáo tin rằng con người sau khi chết, linh hồn sẽ đầu thai nhiều lần. Mỗi lần đầu thai như vậy con người sẽ sung sướng hay khổ cực tùy thuộc những việc làm tốt, xấu của kiếp trước (quả báo).
Phật Thích ca
Quan âm bồ tát
* Phật giáo: Xuất hiện vào thế kỉ thứ VI TCN. Đạo Phật khuyên con người phải từ bỏ ham muốn, tránh làm điều ác, làm điều thiện để được cứu vớt. Theo họ Phật Thích ca là cao nhất, ngoài ra còn có nhiều Phật khác như Phật Di Đà... và ai cũng có thể thành Phật như Quan Âm Bồ Tát.
Giáo sĩ Ki-tô giáo
Chúa Jesu
Nhà thờ Ki-tô giáo
* Ki-tô-giáo: Xuất hiện ở vùng Pa-le-xtin từ đầu Công nguyên. Theo truyền thuyết, chúa Giê-su, người sáng lập ra đạo Ki-tô là con của Chúa trời đầu thai vào Đức mẹ Ma-ri-a và sinh ra ở vùng Pa-le-xtin. Chúa Giê–su khuyên mọi người sống nhẫn nhục, chịu đựng, chết sẽ được hưởng hạnh phúc vĩnh viễn ở thiên đường.
Thánh địa Mec-ca
Tín đồ đạo Hồi đang cầu nguyện
* Hồi giáo: Tôn thờ một vị thần duy nhất là Thánh A-la và cho rằng mọi thứ đều thuộc về A-la. Trong kinh thánh của đạo Hồi có cả nguyên tắc tôn giáo lẫn tri thức khoa học và nguyên tắc pháp luật, đạo đức. Đạo Hồi không thờ ảnh tượng vì họ cho rằng A-la tỏa khắp mọi nơi. Tín đồ đạo Hồi có nghi thức riêng như khi cầu nguyện phải hướng vào Thánh địa Méc-ca, phủ phục, trán chạm đất, cấm ăn thịt lợn, thịt chó và cấm uống rượu.
Toà thánh Tây Ninh (Đạo Cao Đài)
Nhà thờ đá Ninh Bình (Thiên Chúa giáo)
Chùa Yên Tử (Phật giáo)
Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt (Phật giáo)
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới:
- Dân số đông nhất và tăng nhanh (chiếm 61% dân số thế giới)
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm.
- Mật độ dân số cao.
- Dân cư phân bố không đều.
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:
Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, và một số ít thuộc Ô-xtra-lô-it.
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn:
Châu Á có nền văn hóa rất đa dạng và là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo, Ki-tô giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo.
Điền vào ô trống đúng (Đ) hoặc sai (S) về đặc điểm dân cư - xã hội của châu Á:
1. Là châu lục đông dân thứ 2 thế giới, sau châu Phi.
2. Chiếm gần 61% dân số thế giới.
3. Gia tăng dân số tự nhiên châu Á thấp hơn châu Phi.
4. Dân cư châu Á chỉ có 1 chủng tộc: Môn-gô- lô-it.
Đ
S
Đ
S
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống:
Châu Á là nơi ra đời của bốn tôn giáo lớn: Ấn Độ giáo ra đời ở ......(1)...... vào thế kỉ đầu của ...................(2)...................Phật giáo ra đời ở Ấn Độ vào ...........(3).......... .Ki-tô giáo ra đời ở ........(4)....... vào .............(5)...............Hồi giáo ra đời ở .........(6)........... vào ............(7)...........
Ấn Độ
thiên niên kỉ thứ I TCN
thế kỉ VI TCN
Pa-le-xtin
đầu công nguyên
A-rập Xê-ut
thế kỉ VII SCN
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: bài thực hành
+ Xác định trên lược đồ hình 6.1: các khu vực có mật độ dân số dân đông. + Đọc tên các thành phố lớn và cho biết tập trung ở những khu vực nào? Giải thích vì sao?
Cám ơn quý thầy cô
đã quan tâm theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)