Bài 5. Cộc cách tùng cheng

Chia sẻ bởi Đặng Hữu Thùy Dung | Ngày 09/10/2018 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cộc cách tùng cheng thuộc Âm nhạc 2

Nội dung tài liệu:

w
MÔN ÂM NHẠC
e
e
h
q
e
Chào mừng quý thầy cô
Giáo viên thực hiện: D?ng H?u Thựy Dung
lớp 2
Kiểm tra bài cũ
- Nghe giai điệu đoán tên bài hát
Kiểm tra bài cũ
- Nghe giai điệu đoán tên bài hát
Kiểm tra bài cũ
- Hát kết hợp vận động theo bài hát:
Chúc mừng sinh nhật
- Nghe giai điệu đoán tên bài hát
Thứ tu ngày 30 tháng 10 năm 2013
Học hát bài: Cộc cách tùng cheng

Âm nhạc
Sinh ngày 01/09/1933
Quê quán: xã Đức Phong, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh
ông là người say mê nghiên cứu khoa học âm nhạc cho trẻ em và có nhiều đóng góp đáng kể. Ông là đồng tác giả và chủ biên soạn sách giáo khoa âm nhạc như sách giáo khoa âm nhạc lớp 1, sách giáo khoa âm nhạc lớp 6, lớp7, lớp 8.
Nhạc sĩ Phan Trần Bảng viết nhiều ca khúc cho thiếu nhi trong đó có những bài hát được phổ biến rộng rãi và được các bạn nhỏ yêu thích như: Bài ca đi học, Cái bống, Cộc cách tùng cheng.
Nhạc sĩ: Phan Trần Bảng
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
Học hát bài: Cộc cách tùng cheng

Âm nhạc
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
Đọc lời ca
Câu 1: Sênh kêu nghe tiếng vui nhất, cách cách cách, cách cách cách.
Câu 2: Thanh la kêu tiếng rất vang, cheng cheng cheng, cheng cheng cheng.
Câu 3: Mõ kêu nghe sao đĩnh đạc, cộc cộc cộc, cộc cộc cộc.
Câu 4: Trống kêu rộn rã tưng bừng, tùng tùng tùng, tùng tùng tùng.
Câu 5: Nghe sênh, thanh la, mõ, trống cùng kêu lên vang vang,
cùng kêu lên vang vang.
Nói: Cộc cách tùng cheng.
Thứ nam ngày 30 tháng 10 năm 2014
Âm nhạc
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
Sênh tiền là nhạc cụ gõ độc đáo, xuất hiện ở Việt Nam ít nhất vài trăm năm nay. Tên cổ của nó làphách sâu tiền hay phách quán tiền (sênh trong tiếng Nôm là phách). Cũng có tên khác là sinh tiền. Nhìn chung, nhạc cụ này là một loại sênh có gắn những đồng tiền vào nên gọi là sênh tiền.
Khi diễn tấu nhạc công cầm dây quai dơ lên, còn một tay cầm dùi gõ vào mặt thau tạo ra tiếng. Âm thanh cao, vang, vui, trong trẻo, đánh mạnh nghe chói tai.
Mõ thuộc bộ gõ, không định âm, tham gia hòa tấu trong các dàn nhạc sân khấu và nhiều loại hình ca hát khác.
Âm thanh trống trầm và vang xa. Người ta có thể dùng một hoặc hai dùi gỗ để đánh trống (tùy theo tính chất của công việc).
Học hát bài: Cộc cách tùng cheng

Âm nhạc
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
Thứ tu ngày 30 tháng 10 năm 2013
Sênh kêu nghe tiếng vui nhất, cách cách cách, cách cách cách.
Thanh la kêu tiếng rất vang, cheng cheng cheng, cheng cheng cheng.
Mõ kêu nghe sao đĩnh đạc, cộc cộc cộc, cộc cộc cộc.
Trống kêu rộn rã tưng bừng, tùng tùng tùng, tùng tùng tùng.
Nghe sênh, thanh la, mõ, trống cùng kêu lên vang vang,
cùng kêu lên vang vang.
Nói: Cộc cách tùng cheng.
Học hát bài: Cộc cách tùng cheng

Âm nhạc
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
Học hát từng câu
Câu 1: Sênh kêu nghe tiếng vui nhất, cách cách cách cách cách cách.
V
V
Câu 2: Thanh la kêu tiếng rất vang, cheng cheng cheng
cheng cheng cheng.
V
V
Câu 3: Mõ kêu nghe sao đĩnh đạc, cộc cộc cộc cộc cộc cộc.
Câu 5: Nghe sênh, thanh la, mõ trống cùng kêu lên vang vang,
cùng kêu lên vang vang.
V
V
V
V
V
Nói: Cộc cách tùng cheng.
Học hát bài: Cộc cách tùng cheng

Âm nhạc
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
Thứ nam ngày 30 tháng 10 năm 2014
Câu 4: Trống kêu rộn rã tưng bừng, tùng tùng tùng tùng tùng tùng.
V
V
Học hát bài: Cộc cách tùng cheng

Âm nhạc
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
Thứ nam ngày 30 tháng 10 năm 2014
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Hát:Sênh kêu nghe tiếng vui nhất, cách cách cách cách cách cách.
Thanh la kêu tiếng rất vang, cheng cheng cheng cheng cheng cheng.
Mõ kêu nghe sao đĩnh đạc, cộc cộc cộc cộc cộc cộc.
Trống kêu rộn rã tưng bừng, tùng tùng tùng tùng tùng tùng.
Nghe sênh, thanh la, mõ, trống cùng kêu lên vang vang,
cùng kêu lên vang vang.
Nói: Cộc cách tùng cheng.
Gõ đệm: X X X X X X X X X X X X
Hát đối đáp
Tổ 1 hát: Xênh kêu nghe tiếng vui nhất, cách cách cách cách cách cách.
Tổ 2 hát: Thanh la kêu tiếng rất vang, cheng cheng cheng cheng cheng cheng.
Tổ 1 hát: Mõ kêu nghe sao đĩnh đạc, cộc cộc cộc cộc cộc cộc.
Tổ 3 hát: Trống kêu rộn rã tưng bừng, tùng tùng tùng tùng tùng tùng.
Cả lớp hát: Nghe xênh, thanh la, mõ, trống, cùng kêu lên vang vang,
cùng kêu lên vang vang.
Cả lớp nói: Cộc cách tùng cheng.
Thứ nam ngày 30 tháng 10 năm 2014
Âm nhạc
Học hát bài: Cộc cách tùng cheng

Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
1
2
3
4
5
TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
Nhạc
cụ
Việt
Nam

Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh đã tham dự tiết học
Chúc
quý
thầy

nhiều
sức
khoẻ

hạnh
phúc
GV THỰC HIỆN:
ĐẶNG HỮU THÙY DUNG
0902995079
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Hữu Thùy Dung
Dung lượng: 16,70MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)