Bài 5. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Minh Thơm | Ngày 14/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

Kính chào các thầy, cô giáo
Về Thăm lớp dự giờ
Môn Lịch sử
lớp 4E
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thơm
Đơn vị: Trường Tiểu học Phúc Lộc Huyện Can Lộc
Kiểm tra bài cũ
Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng diễn ra vào năm nào ? Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa ?
Thứ 6 ngày 15 tháng 10 năm 2010
LịCH Sử
Bài 5:
chiến thắng bạch đằng do ngô quyền lãnh đạo (938)
Tìm hiểu sơ lược về tiểu sử Ngô Quyền:
* Ngô Quyền là người ở đâu ?
- Ngô Quyền là người ở Đường Lâm (Hà Tây)
* Ông là người như thế nào ?
- Ông là người có tài, yêu nước.
* Ông là con rể của ai ?
- Ông là con rể của Dương Đình Nghệ,
người đã tập hợp quân dân ta đứng lên
đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán,
giành thắng lợi năm 931

II. Trận Bạch Đằng
1. Nguyên nhân
* Vì sao có trận Bạch Đằng ?
Trả thù cho Dương Đình Nghệ.
Quyết tâm giành quyền độc lập cho dân tộc
2. Diễn biến của trận Bạch Đằng

S. Bạch Đằng
Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu ?
Vào thời gian nào ?
Lợi dụng nước thuỷ triều Ngô Quyền
đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Trận Bạch Đằng diễn ra ở trên cửa sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938.
Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn, bịt sắt xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng.

Vì quân Nam Hán đến cửa sông
vào lúc thuỷ triều lên nên đã che lấp các cọc nhọn.
Tại sao những cọc gỗ lớn, đầu sắt nhọn thế
mà quân Nam Hán vẫn không hề biết ?
Sông và cửa biển
Bạch Đằng xưa (giả định)
Quân thủy
Bãi cọc (giả định)
Quân bộ mai phục
Quân địch
Quân địch tháo chạy
Chú giải





3. Kết quả:

Trận Bạch Đằng có kết quả như thế nào?
- Quân Nam Hán chết quá nửa
- Hoằng Tháo tử trận.
- Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn bị thất bại.
4. ý nghĩa lịch sử

- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì ?
- Ng« QuyÒn x­ng v­¬ng ( Ng« V­¬ng ). Cæ Loa l¹i ®­îc chän lµm kinh ®«.
- Chiến thắng Bạch Đằng mang ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
Chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt hơn 1000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Mở ra một thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước .
Lăng Ngô Quyền ( Xã Đường Lâm - Hà Tây )
Quân Nam Hán đến từ phương nào ?
CÂU 1
C. Phương Đông
D. Phương Tây
A. Phương Bắc
B. Phương Nam
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Hậu quả mà quân Nam Hán
sang xâm lược nước ta?
CÂU 2
C. Thua
D. Rút lui
A. Thắng
B. Hòa
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Nơi Ngô Quyền chọn làm kinh đô?
CÂU 3
C. Đại Việt
D. Thăng Long
A. Hoa lư
B. Cổ loa
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng
Thiên nhiên nào để đánh giặc ?
CÂU 4
C. Bão lớn
D. Thủy triều
A. Lũ lụt
B. Mưa to
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Quê Ngô Quyền ở đâu ?
CÂU 5
C. Ninh Bình
D. Hà Nội
A. Đường Lâm(Hà Tây)
B. Hà Đông
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Tướng giặc tử trận ở trận Bạch Đằng là ai?
CÂU 6
C. Liễu Thăng
D. Hoằng Tháo
A. Sầm Nghi Đống
B. Thoát Hoan
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Trận Bạch Đằng do ai lãnh đạo ?
CÂU 7
C. Nguyễn Trãi
D. Trần Hưng Đạo
A. Lê Lợi
B. Ngô Quyền
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Vũ khí làm thủng thuyền giặc ?
CÂU 8
C. Cọc gỗ
D. Cọc tre
A. Cọc sắt
B. Cọc nhôm
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2010

Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (n¨m938 )
I.T×m hiÓu s¬ l­îc vÒ tiÓu sö Ng« QuyÒn
II. Trận Bạch Đằng.
Nguyên nhân: - Trả thù cho Dương Đình Nghệ.
- Quyết tâm dành độc lâp cho dân tộc.
2. Diễn biến và kết quả
Trận Bạch Đằng diễn ra vào năm 938 trên sông Bạch Đằng.
Quân ta dùng cọc gỗ vạt nhọn đầu bịt sắt cắm xuống nơi hiểm yếu của sông Bạch Đằng
Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
:
3. ý nghĩa lịch sử:
- Chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy, cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thi Minh Thơm
Dung lượng: 8,76MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)