Bài 5. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUỐC OAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHÚ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 4A
Giáo viên: NGUYỄN THỊ HỒNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Tường thuật diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
2. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
Thứ bảy ngày 23 tháng 10 năm 2010
- Ông là người có tài, có lòng yêu nước
- Ông là con rể của Dương Đình Nghệ
Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm,
thị xã Sơn Tây, Hà Tây ( Hà Nội)
Tượng Ngô Quyền
Em hãy điền dấu x vào ô trống sau những thông tin đúng về Ngô Quyền:
+ Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, Hà Tây
Hà Nội
+ Ngô Quyền là người có tài, yêu nước.
+ Trước trận Bạch Đằng, ông lên ngôi vua.
+ Ông là con rể của Dương Đình Nghệ.
X
X
X
Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán.
Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
Vì sao có trận Bạch Đằng ?
Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Vào năm nào?
Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
Sông và cửa biển Bạch Đằng xưa
Quân thủy
Bãi cọc
Quân bộ mai phục
Quân địch
Quân địch tháo chạy
Chú thích:
Lược đồ: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Khiêu chiến
Kết quả của trận Bạch Đằng?
Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn bị thất bại.
Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ , mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Để tưởng nhớ đến công lao của Ngô Quyền nhân dân ta đã làm gì?
Để tưởng nhớ đến công lao của Ngô Quyền nhân dân ta đã xây lăng tưởng niệm ông ngay tại xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) ; một số địa phương lấy tên Ông để đặt tên cho các trường học, con đường, khu phố.
Lăng Ngô Quyền ở xã Đường Lâm (Thị xã Sơn Tây , Hà Tây)
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
Bài tập : Hãy chọn các từ ngữ : thuỷ triều, cắm, che lấp, nhử, khiêu chiến, nhô lên, mai phục, va vào cọc nhọn, hiểm yếu. Rồi điền vào chỗ trống :
- Ngô Quyền đã dùng kế ... .cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi ......ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc .....lên, nước ......các cọc nhọn. Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra......, vừa đánh vừa rút lui, ....cho giặc vào bãi cọc.
- Chờ lúc ..... xuống, khi hàng nghìn cọc nhọn ....quân ta ..... hai bên bờ sông đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy ........., thuyền giặc chiếc bị thủng, chiếc bị vướng vào cọc nên không tiến, không lùi được. Quân ta tiếp tục truy kích, quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
cắm
hiểm yếu
thuỷ triều
che lấp
khiêu chiến
nhử
thuỷ triều
nhô lên
mai phục
va vào cọc nhọn
(Năm 938)
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
KÍNH CHÚC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Thứ năm, ngày 23 tháng 10 năm 2010
Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng
do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
1. Nguyên nhân trận Bạch Đằng
Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón quân Nam Hán
2. Diễn biến của trận Bạch Đằng
Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938)
3 Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài.
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHÚ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 4A
Giáo viên: NGUYỄN THỊ HỒNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Tường thuật diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
2. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
Thứ bảy ngày 23 tháng 10 năm 2010
- Ông là người có tài, có lòng yêu nước
- Ông là con rể của Dương Đình Nghệ
Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm,
thị xã Sơn Tây, Hà Tây ( Hà Nội)
Tượng Ngô Quyền
Em hãy điền dấu x vào ô trống sau những thông tin đúng về Ngô Quyền:
+ Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, Hà Tây
Hà Nội
+ Ngô Quyền là người có tài, yêu nước.
+ Trước trận Bạch Đằng, ông lên ngôi vua.
+ Ông là con rể của Dương Đình Nghệ.
X
X
X
Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán.
Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
Vì sao có trận Bạch Đằng ?
Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Vào năm nào?
Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
Sông và cửa biển Bạch Đằng xưa
Quân thủy
Bãi cọc
Quân bộ mai phục
Quân địch
Quân địch tháo chạy
Chú thích:
Lược đồ: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Khiêu chiến
Kết quả của trận Bạch Đằng?
Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn bị thất bại.
Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ , mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Để tưởng nhớ đến công lao của Ngô Quyền nhân dân ta đã làm gì?
Để tưởng nhớ đến công lao của Ngô Quyền nhân dân ta đã xây lăng tưởng niệm ông ngay tại xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) ; một số địa phương lấy tên Ông để đặt tên cho các trường học, con đường, khu phố.
Lăng Ngô Quyền ở xã Đường Lâm (Thị xã Sơn Tây , Hà Tây)
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
Bài tập : Hãy chọn các từ ngữ : thuỷ triều, cắm, che lấp, nhử, khiêu chiến, nhô lên, mai phục, va vào cọc nhọn, hiểm yếu. Rồi điền vào chỗ trống :
- Ngô Quyền đã dùng kế ... .cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi ......ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc .....lên, nước ......các cọc nhọn. Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra......, vừa đánh vừa rút lui, ....cho giặc vào bãi cọc.
- Chờ lúc ..... xuống, khi hàng nghìn cọc nhọn ....quân ta ..... hai bên bờ sông đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy ........., thuyền giặc chiếc bị thủng, chiếc bị vướng vào cọc nên không tiến, không lùi được. Quân ta tiếp tục truy kích, quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
cắm
hiểm yếu
thuỷ triều
che lấp
khiêu chiến
nhử
thuỷ triều
nhô lên
mai phục
va vào cọc nhọn
(Năm 938)
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
KÍNH CHÚC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Thứ năm, ngày 23 tháng 10 năm 2010
Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng
do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
1. Nguyên nhân trận Bạch Đằng
Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón quân Nam Hán
2. Diễn biến của trận Bạch Đằng
Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938)
3 Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng
Dung lượng: 4,62MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)