Bài 5. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)
Chia sẻ bởi Lê Thị Nga |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂN
Lịch sử – Lớp 4B
Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng
do Ngô Quyền lãnh đạo
( Năm 938 )
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu nguyên nhân,ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
* Tìm hiểu về Ngô Quyền.
NGÔ
QUYỀN
Là người làng
Đường Lâm
(Hà Tây).
Là con rể Dương Đình nghệ.
Là người có tài, yêu nước.
Chỉ huy quân dân ta đón đánh quân Nam Hán.
+ Một trong những bộ tướng của Dương Đình Nghệ là Ngô Quyền. Ông sinh ngày 12 tháng 3 năm Đinh Tỵ (897) ở Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Tây ( nay là Ba Vì, Hà Nội). Cha của ông là Ngô Mân, là một hào trưởng đa tài.
+ Ngô Quyền sinh ra và lớn lên trong một đất nước tuy bị thống trị bởi giặc ngoại xâm nhưng có luôn có truyền thống bất khuất kiên cường để giành độc lập cho quê hương. Mặc khác ông đã được chí khí của Phùng Hưng nuôi dưỡng, nên Ngô Quyền sớm tỏ rõ ý chí phi thường hiếm có. Ông có thân thể cường tráng, thông minh và thường xuyên luyện tập võ nghệ nên tiếng tăm của ông đã lan rộng khắp vùng. Ông là người có tài, có sức khỏe, chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi và rất yêu nước.
+ Trong cuộc kháng chiến của Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền đã chiến đấu rất anh dũng. Là tướng giỏi lại có nhiều công lao. ông được Dương Đình Nghệ tin yêu và gả con gái cho. Sau khi đánh đuổi quân Nam Hán năm 931, Ngô Quyền được Dương Đình Nghệ phong làm thứ sử trấn giữ đất Ái Châu. Nhờ tài đức của ông, trong năm năm ông đã đem lại yên vui cho đất Ái Châu. Năm 937, khi Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại để đoạt chức Tiết độ sứ. Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc để báo thù .
Ngô Quyền giúp Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán, giành thắng lợi (năm 931)
Dương Đình Nghệ gả con gái cho Ngô Quyền
1. Nguyên nhân:
- Vì sao có trận Bạch Đằng?
- Năm 937 , Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.
- Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc tiêu diệt Kiều Công Tiễn để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa được xây dựng.
- Kiều Công Tiễn hoảng sợ vội cho người cầu cứu nhà Nam Hán , quân Nam Hán xâm lược nước ta lần 2.
2. Diễn biến – Kết quả:
- Ngô Quyền đã chuẩn bị những gì để đánh đuổi quân Nam Hán?
* Sư chuẩn bị của Ngô Quyền.
- Dự đoán hướng tấn công của giặc.
- Bàn kế sách đánh giặc.
- Chọn sông Bạch Đằng làm nơi giao chiến.
+ Đóng cọc ngầm dưới lòng sông.
+ Cho quân mai phục hai bên bờ sông.
Quân và dân chặt gỗ đẽo cọc nhọn
Di chuyển hàng ngàn cọc gỗ ra sông Bạch Đằng và đóng cọc ở lòng sông
Ngô Quyền đã dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng (tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938)
CHUẨN BỊ ỨNG PHÓ VỚI QUÂN NAM HÁN
Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng. Ngô Quyền bàn với các tướng sĩ rằng:
- Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe được tin Công Tiễn đã bị giết chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi . Quân ta sức còn mạnh, đối địch với quân mỏi mệt, tất phá được ! Song chúng có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua cũng chưa biết được. Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trước, vạt nhọn đầu và bịt sắt, thuyền của chúng nhân khi nước triều lên tiến vào bên trong hàng cọc, bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự không kế gì hay hơn kế ấy cả.
2. Diễn biến – Kết quả:
* Sư chuẩn bị của Ngô Quyền.
- Dự đoán hướng tấn công của giặc.
- Bàn kế sách đánh giặc.
- Chọn sông Bạch Đằng làm nơi giao chiến.
+ Đóng cọc ngầm dưới lòng sông.
+ Cho quân mai phục hai bên bờ sông.
* Diễn biến.
- Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938).
Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước che lấp các cọc nhọn.
Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến,
Quân ta giả thua để nhử địch vào bãi cọc. Hoằng Tháo thúc quân hăm hở đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết.
Quân ta mai phục sẵn sàng hai bên bờ sông Bạch Đằng
Thủy triều xuống, quân ta bắt đầu phản công quyết liệt.
Quân giặc hốt hoảng bỏ chạy thì thuyền va vào bãi cọc nhọn
DIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH TRÊN SÔNG BẠCH ĐẰNG
Sông Chanh
Sông Cấm
sông Bạch Đằng
Cửa Cấm
Cửa Nam Triệu
Lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938
* Kết quả.
- Quân ta tiếp tục truy kích, quân giặc chết quá nửa.
- Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
Toàn cảnh Chiến thắng Bạch Đằng 938
Quân ta tiếp tục truy kích, quân giặc chết quá nửa
Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại,
KẾT QUẢ TRẬN ĐÁNH TRÊN SÔNG BẠCH ĐẰNG
1. Vì sao Ngô Quyền quyết định chọn sông Bạch Đằng làm nơi quyết chiến với quân Nam Hán?
* S«ng B¹ch Đ»ng lµ n¬i cã ®Þa hình hiÓm trë, hai bªn toµn lµ rõng rËm, h¶i lu thÊp, thuû triÒu lªn xuèng m¹nh , lßng s«ng réng vµ s©u. NÕu biÕt tËn dông thiªn thêi,®Þa lîi, nhân hòa nµy thì cã thÓ th¾ng ®Þch.
* Vì hai bờ sông , nhất là phía tả ngạn , toàn là rừng rậm, hải lưu thấp , độ dốc không cao , do vậy ảnh hưởng của thủy triều lên xuống rất mạnh . Mực nước sông lúc triều lên , xuống chênh lẹch nhau đến 3m . Khi triều lên , lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét , sâu hơn chục mét
MỘT SỐ THÔNG TIN THÊM:
+ Chủ động: Đón đánh quân xâm lược.
+ Độc đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.
2. Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào?
3. Ý nghĩa lịch sử.
- Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?
- Theo em chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- ChiÕn th¾ng B¹ch Đ»ng th¾ng lîi, Ng« QuyÒn lªn ng«i vua, đóng đô ở Cổ Loa.
+ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một nghìn năm của Phong kiến Phương Bắc trên đất nước ta
+ Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của tổ quốc .
* Ghi nhớ:
Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938).
Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
Lăng Ngô Quyền ở Đường Lâm
Tượng Ngô Quyền
GHI NHỚ CÔNG ƠN NGÔ QUYỀN
TRÒ CHƠI:
EM YÊU LỊCH SỬ
Quân Nam Hán tấn công nước ta bằng
đường nào ?
C. Đường thủy+ bộ
D. Đường hàng không
A.Đường thủy
B. Đường bộ
Câu 1
Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng
thiên nhiên nào để đánh giặc ?
C. Bão lớn
D. Thủy triều
A. Lũ lụt
B. Mưa to
Câu 2
Tướng giặc bị tử trận là ai?
C. Lưu Hoằng Tháo
D. Quang Sở Khách
A.Cao Chính Bình
B.Dương Tư Húc
Câu 3
Thời gian quân ta chiến thắng Nam Hán?
B.Một ngày giữa năm 938
D.Cả 3 ý đều không đúng
A.Một ngày đầu năm 938
C.Một ngày cuối năm 938
Câu 4
Ai người quê ở Đường Lâm
Đánh tan quân Hán, Bạch Đằng tiếng vang
B.Quang Trung
D.Cả 3 ý đều không đúng
A.Dương Đình Nghệ
C.Tiền Ngô Vương
Câu 5
Nơi Ngô Quyền chọn làm kinh đô?
C. Cổ Loa
D. Mê Linh
A. Phú Xuân
B. Phương Bắc
Câu 6
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
CHÀO CÁC EM !
Lịch sử – Lớp 4B
Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng
do Ngô Quyền lãnh đạo
( Năm 938 )
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu nguyên nhân,ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
* Tìm hiểu về Ngô Quyền.
NGÔ
QUYỀN
Là người làng
Đường Lâm
(Hà Tây).
Là con rể Dương Đình nghệ.
Là người có tài, yêu nước.
Chỉ huy quân dân ta đón đánh quân Nam Hán.
+ Một trong những bộ tướng của Dương Đình Nghệ là Ngô Quyền. Ông sinh ngày 12 tháng 3 năm Đinh Tỵ (897) ở Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Tây ( nay là Ba Vì, Hà Nội). Cha của ông là Ngô Mân, là một hào trưởng đa tài.
+ Ngô Quyền sinh ra và lớn lên trong một đất nước tuy bị thống trị bởi giặc ngoại xâm nhưng có luôn có truyền thống bất khuất kiên cường để giành độc lập cho quê hương. Mặc khác ông đã được chí khí của Phùng Hưng nuôi dưỡng, nên Ngô Quyền sớm tỏ rõ ý chí phi thường hiếm có. Ông có thân thể cường tráng, thông minh và thường xuyên luyện tập võ nghệ nên tiếng tăm của ông đã lan rộng khắp vùng. Ông là người có tài, có sức khỏe, chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi và rất yêu nước.
+ Trong cuộc kháng chiến của Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền đã chiến đấu rất anh dũng. Là tướng giỏi lại có nhiều công lao. ông được Dương Đình Nghệ tin yêu và gả con gái cho. Sau khi đánh đuổi quân Nam Hán năm 931, Ngô Quyền được Dương Đình Nghệ phong làm thứ sử trấn giữ đất Ái Châu. Nhờ tài đức của ông, trong năm năm ông đã đem lại yên vui cho đất Ái Châu. Năm 937, khi Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại để đoạt chức Tiết độ sứ. Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc để báo thù .
Ngô Quyền giúp Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán, giành thắng lợi (năm 931)
Dương Đình Nghệ gả con gái cho Ngô Quyền
1. Nguyên nhân:
- Vì sao có trận Bạch Đằng?
- Năm 937 , Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.
- Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc tiêu diệt Kiều Công Tiễn để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa được xây dựng.
- Kiều Công Tiễn hoảng sợ vội cho người cầu cứu nhà Nam Hán , quân Nam Hán xâm lược nước ta lần 2.
2. Diễn biến – Kết quả:
- Ngô Quyền đã chuẩn bị những gì để đánh đuổi quân Nam Hán?
* Sư chuẩn bị của Ngô Quyền.
- Dự đoán hướng tấn công của giặc.
- Bàn kế sách đánh giặc.
- Chọn sông Bạch Đằng làm nơi giao chiến.
+ Đóng cọc ngầm dưới lòng sông.
+ Cho quân mai phục hai bên bờ sông.
Quân và dân chặt gỗ đẽo cọc nhọn
Di chuyển hàng ngàn cọc gỗ ra sông Bạch Đằng và đóng cọc ở lòng sông
Ngô Quyền đã dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng (tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938)
CHUẨN BỊ ỨNG PHÓ VỚI QUÂN NAM HÁN
Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng. Ngô Quyền bàn với các tướng sĩ rằng:
- Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe được tin Công Tiễn đã bị giết chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi . Quân ta sức còn mạnh, đối địch với quân mỏi mệt, tất phá được ! Song chúng có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua cũng chưa biết được. Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trước, vạt nhọn đầu và bịt sắt, thuyền của chúng nhân khi nước triều lên tiến vào bên trong hàng cọc, bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự không kế gì hay hơn kế ấy cả.
2. Diễn biến – Kết quả:
* Sư chuẩn bị của Ngô Quyền.
- Dự đoán hướng tấn công của giặc.
- Bàn kế sách đánh giặc.
- Chọn sông Bạch Đằng làm nơi giao chiến.
+ Đóng cọc ngầm dưới lòng sông.
+ Cho quân mai phục hai bên bờ sông.
* Diễn biến.
- Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938).
Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước che lấp các cọc nhọn.
Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến,
Quân ta giả thua để nhử địch vào bãi cọc. Hoằng Tháo thúc quân hăm hở đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết.
Quân ta mai phục sẵn sàng hai bên bờ sông Bạch Đằng
Thủy triều xuống, quân ta bắt đầu phản công quyết liệt.
Quân giặc hốt hoảng bỏ chạy thì thuyền va vào bãi cọc nhọn
DIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH TRÊN SÔNG BẠCH ĐẰNG
Sông Chanh
Sông Cấm
sông Bạch Đằng
Cửa Cấm
Cửa Nam Triệu
Lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938
* Kết quả.
- Quân ta tiếp tục truy kích, quân giặc chết quá nửa.
- Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
Toàn cảnh Chiến thắng Bạch Đằng 938
Quân ta tiếp tục truy kích, quân giặc chết quá nửa
Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại,
KẾT QUẢ TRẬN ĐÁNH TRÊN SÔNG BẠCH ĐẰNG
1. Vì sao Ngô Quyền quyết định chọn sông Bạch Đằng làm nơi quyết chiến với quân Nam Hán?
* S«ng B¹ch Đ»ng lµ n¬i cã ®Þa hình hiÓm trë, hai bªn toµn lµ rõng rËm, h¶i lu thÊp, thuû triÒu lªn xuèng m¹nh , lßng s«ng réng vµ s©u. NÕu biÕt tËn dông thiªn thêi,®Þa lîi, nhân hòa nµy thì cã thÓ th¾ng ®Þch.
* Vì hai bờ sông , nhất là phía tả ngạn , toàn là rừng rậm, hải lưu thấp , độ dốc không cao , do vậy ảnh hưởng của thủy triều lên xuống rất mạnh . Mực nước sông lúc triều lên , xuống chênh lẹch nhau đến 3m . Khi triều lên , lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét , sâu hơn chục mét
MỘT SỐ THÔNG TIN THÊM:
+ Chủ động: Đón đánh quân xâm lược.
+ Độc đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.
2. Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào?
3. Ý nghĩa lịch sử.
- Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?
- Theo em chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- ChiÕn th¾ng B¹ch Đ»ng th¾ng lîi, Ng« QuyÒn lªn ng«i vua, đóng đô ở Cổ Loa.
+ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một nghìn năm của Phong kiến Phương Bắc trên đất nước ta
+ Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của tổ quốc .
* Ghi nhớ:
Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938).
Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
Lăng Ngô Quyền ở Đường Lâm
Tượng Ngô Quyền
GHI NHỚ CÔNG ƠN NGÔ QUYỀN
TRÒ CHƠI:
EM YÊU LỊCH SỬ
Quân Nam Hán tấn công nước ta bằng
đường nào ?
C. Đường thủy+ bộ
D. Đường hàng không
A.Đường thủy
B. Đường bộ
Câu 1
Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng
thiên nhiên nào để đánh giặc ?
C. Bão lớn
D. Thủy triều
A. Lũ lụt
B. Mưa to
Câu 2
Tướng giặc bị tử trận là ai?
C. Lưu Hoằng Tháo
D. Quang Sở Khách
A.Cao Chính Bình
B.Dương Tư Húc
Câu 3
Thời gian quân ta chiến thắng Nam Hán?
B.Một ngày giữa năm 938
D.Cả 3 ý đều không đúng
A.Một ngày đầu năm 938
C.Một ngày cuối năm 938
Câu 4
Ai người quê ở Đường Lâm
Đánh tan quân Hán, Bạch Đằng tiếng vang
B.Quang Trung
D.Cả 3 ý đều không đúng
A.Dương Đình Nghệ
C.Tiền Ngô Vương
Câu 5
Nơi Ngô Quyền chọn làm kinh đô?
C. Cổ Loa
D. Mê Linh
A. Phú Xuân
B. Phương Bắc
Câu 6
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
CHÀO CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Nga
Dung lượng: 10,01MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)