Bài 5. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Loan | Ngày 10/05/2019 | 199

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TH THỊ TRẤN THAN UYÊN
LỚP 4A1
CHÀO CÁC EM
HỌC SINH THÂN MẾN !
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN
Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa ?
Hải Môn
(Quảng Đông-Trung Quốc
Sông bạch đằng
NGÔ QUYỀN
Hãy đọc phần mở đầu trong SGK và tìm hiểu về Ngô Quyền
Hãy nêu những hiểu biết của em về Ngô Quyền?
Ngô Quyền
Là người xã Đường Lâm ( Hà Tây )
Là người có tài
Là con rể Dương Đình Nghệ
Chỉ huy quân dân ta đón đánh quân Nam Hán
1. Nguyên nhân của trận Bạch Đằng:
Vì sao có trận Bạch Đằng ?
KIỀU CÔNG TIỄN GIẾT DƯƠNG ĐÌNH NGHỆ
KIỀU CÔNG TIỄN SAI NGƯỜI CẦU CỨU VUA NAM HÁN
NGÔ QUYỀN GIẾT KIỀU CÔNG TIỄN CHUẨN BỊ ĐÓN ĐÁNH QUÂN NAM HÁN
2. Diễn biến của trận Bạch Đằng:
Ñoïc SGK töø “Sang ñaùnh nöôùc ta …. hoaøn toaøn thaát baïi”
1.Quaân Nam Haùn sang ñaùnh nöôùc ta laàn naøy do ai chæ huy? Vôùi löïc löôïng nhö theá naøo?
2.Trong nhöõng muõi taán coâng cuûa quaân Nam Haùn thì muõi taán coâng chính do Hoaèng Thaùo chæ huy tieán vaøo nöôùc ta baèng ñöôøng naøo?
3.Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? Kết quả ra sao ?
Thảo luận nhóm ( 5 phút)

 Sang đánh nước ta lần này, quân Nam Hán đưa một đội quân rất đông hôn 2 vaïn quaân do Thaùi töû Hoaèng Thaùo chỉ huy.
 Mũi tiến công chính do Hoằng Tháo chỉ huy đã vöôït bieån, ngược sông Baïch Ñaèng (Quảng Ninh) tiến vào nước ta.
Hải Môn
(Quảng Đông-Trung Quốc
Löợc đồ chống quân Nam Hán
Sông bạch đằng
Kế
đánh
giặc
Của
Ngô
Quyền
Trên
sông
Bạch
Đằng
Lợi dụng lúc thuỷ triều lên, xuống
Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống
nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng
Quân ta mai phục ở hai bên bờ sông
Quân dân chặt gỗ, đẽo nhọn, bịt sắt...
... đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng.
SÔNG BẠCH ĐẰNG
CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG
2. Diễn biến của trận Bạch Đằng:
Hãy sắp xếp các câu dưới đây theo thứ tự 1,2,3,4 phù hợp với diễn biến trận đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo và thuật lại:
Chờ lúc thủy triều xuống, cọc nhọn nhô� lên, quân ta mai phục ở hai bên bờ sông đổ ra đánh.
Quân Nam Hán đến cửa sông lúc thủy triều lên, cọc nhọn bị che lấp, Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến, vừa đánh vừa rút lui, nhử cho giặc vào bãi cọc.
Quân Nam Hán chết d?n quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì va vào cọc nhọn, thuyền bị thủng hoặc bị vướng cọc không tiến không l�i được. Quân ta tiếp t?c truy kích.
Thảo luận nhóm đôi (2 phút)
1
2
4
3
Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước che lấp các cọc nhọn.
SÔNG BẠCH ĐẰNG
CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG
2. Diễn biến của trận Bạch Đằng:
Chiến thắng bạch đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938 )
Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến, nhử giặc vào bãi cọc .
CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG
SÔNG BẠCH ĐẰNG
2. Diễn biến của trận Bạch Đằng:
Chiến thắng bạch đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938 )
Lưu Hoằng tháo thúc quân hăm hở đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết.
2. Diễn biến của trận Bạch Đằng:
Chờ lúc thủy triều xuống, cọc nhọn nhô lên,quân ta mai phục ở hai bên bờ sông đổ ra đánh.
2. Diễn biến của trận Bạch Đằng:
Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì va vào cọc nhọn, không tiến không lùi được
2. Diễn biến của trận Bạch Đằng:
Quân Nam Hán chết đến quá nửa. Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
Lực lượng quân Nam Hán mạnh và đông hơn 2 vạn quân, vậy nhờ đâu chúng ta thu được thắng lợi vẻ vang khi địch mạnh hơn ta gấp nhiều lần ?
Nhờ dân ta đoàn kết, ý chí quyết tâm đánh giặc ngoại xâm và Ngô Quyền là vị chỉ huy giỏi đã làm nên thắng lợi vẻ vang.
2. Diễn biến của trận Bạch Đằng :
CHIẾN THẮNG BẠCH DẰNG
Trận Bạch Đằng năm 938 ( tranh trưng bày trại bảo tàng lịch sử )
3. Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa xuân năm 939 Ngô Quyền đã làm gì?
Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào?
Sau khi Ngô Quyền mất, nhân dân ta đã làm gì để tưởng nhớ ông?
Lăng Ngô Quyền ở xã Đường Lâm ( thị xã Sơn Tây, Hà Tây )
Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân, dân ta, lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938).
Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
Ghi nhớ
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)