Bài 5. Các quốc gia cổ đại Phương Tây
Chia sẻ bởi Phạm Văn Giau |
Ngày 07/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Các quốc gia cổ đại Phương Tây thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Lịch sử 9
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS TAM PHƯỚC
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Các nước châu Á được coi là “con rồng” kinh tế-nước công nghiệp mới (NIC) là
A. Hàn Quốc, Trung Quốc B. Trung Quốc, Ấn Độ
C. Hồng Công, Thái Lan D. Xin-ga-po, Hàn Quốc
2/ Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời vào:
A. ngày 1/1/1949 B. ngày 1/10/1949
C. ngày 10/1/1949 D. ngày 1/10/1979
Câu 1: Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng
Câu 2: Tự luận: Em hãy nêu những nét nổi bật của châu Á sau năm 1945?
Câu 2: Tự luận: Nét nổi bật của châu Á từ sau năm 1945
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trắc nghiệm
-Sau 1945 cao trào GPDT phát triển, cuối những năm 50 phần lớn các nước giành độc lập
-Nửa TK XX tình hình chính trị châu Á không ổn định do các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của đế quốc (Đông Nam Á, Trung Đông).
- Sau chiến tranh lạnh, xảy ra xung đột, khủng bố, li khai (Phi-lip-pin, Thái Lan, Pa-ki-xtan…)
- Hiện nay, nhiều nước châu Á tăng trưởng nhanh về kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,…
- Tiêu biểu Ấn Độ với cuộc “cách mạng xanh” trong nông nông nghiệp, công nghệ phần mềm, hạt nhân, vũ trụ,..
Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa
ĐỘNG VẬT QUÝ
Sếu đầu đỏ
Con voọc
Lịch sử- Văn hoá
That Luong - Lào
Chùa vàng - Thái lan)
Chùa Một Cột – Hà Nội
Chùa Hòn Đá Vàng - Myanmar
Bản đồ châu Á
Châu Á
.....là một phần lãnh thổ châu Á
Đó là vùng đất nào?
Châu Á
ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
III. TỪ "ASEAN 6" PHÁT TRIỂN THÀNH "ASEAN 10"
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
TRUNG QU?C
Lược đồ các nước Đông Nam Á
Quan sát lược đồ hãy
nêu tên và xác định vị trí
các nước trong khu vực
Đông Nam Á?
VIET NAM
LÀO
CAMPUCHIA
THAI .LAN
MYANMA
PHILIPPIN
MALAYXIA
BRUNEI
XINGAPO
INDONEXIA
ĐOTIMO
Lục địa Ôx trây-li-a
Lục địa Á-Âu
Ấn Độ Dương
Thái Bình Dương
- Đông Nam Á nằm phía
đông nam châu Á, là giao điểm
của các tuyến đường biển giữa
lục Á-Âu với lục địaÔ-xtrây-li-a
Và giữa Thái Bình Dương với
Ấn Độ Dương, gồm hệ thống
bán đảo, đảo và quần đảo xen
giữa biển.
- Diện tích 4,5 triệu km2, chiếm
khoảng 14,1% lãnh thổ châu
Á và 3,3% diện tích toàn thế
giới.
Dân số khoảng 651 triệu
người (năm 2017)
Em có nhận xét gì về vị trí địa
lí của khu vực Đông Nam Á?
Lục địa Á-Âu
Án Độ Dương
Thái Bình Dương
Lục địa Ôx trây-li-a
- Nằm trên đường hàng
hải từ Tây sang Đông
nối liền Ấn Độ Dương
với Thái Bình Dương.
- Cầu nối giữa lục địa
Á- Âu với lục địa
Ô-xtrây-li-a
Với vị trí đặc biệt này,
các nước phương Tây
có âm mưu gì với các
nước Đông Nam Á?
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
- Trước năm 1945, hầu hết các nước (trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của thực dân phương Tây
Trước Chiến tranh thế
giới thứ hai, tình hình
các nước Đông Nam Á
như thế nào?
TRUNG QU?C
Lược đồ các nước Đông Nam Á
(P)
(P)
(A)
(P)
(A)
(A)
(A)
(B)
(H)
(T)
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
- Trước năm 1945, hầu hết các nước (trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.
Sau năm 1945:
+ Nhiều nước nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào (từ tháng 8 →10.1945)
+ Đến giữa những năm 50, hầu hết các nước trong khu vực đã giành độc lập.
Em có nhận xét gì về
phong trào giải phóng
dân tộc ở Đông Nam
từ sau năm 1945?
Trao đổi cặp đôi: 2 phút
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
- Sau năm 1945:
Ngay sau khi giành
độc lập, trong bối cảnh
chiến “tranh lạnh”, tình
hình Đông Nam Á như
thế nào?
+ Trong bối cảnh “chiến tranh lạnh”, tình hình căng thẳng chủ yếu do sự can thiệp của Mĩ khi thành lập khối quân sự SEATO nhằm đẩy lùi ảnh hưởng của CNXH và phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á, tiến hành xâm lược Việt Nam (1954-1975)
Em hãy liên hệ với cuộc
kháng chiến chống Mĩ
của nhân dân Việt Nam?
- Trước năm 1945
máy bay Mĩ phun chất độc hóa học trong chiến tranh Việt Nam
+ Nhiều nước nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào (từ tháng 8 →10.1945)
+ Đến giữa những năm 50, hầu hết các nước trong khu vực đã giành độc lập.
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
- Trước yêu cầu hợp tác để phát triển kinh tế, xã hội và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực
- 8.8.1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
1. Hoàn cảnh:
Vậy để chống lại sự can
thiệp của Mĩ trong khu
vực, theo em các nước
Đông Nam Á cần làm gì?
Tổ chức ASEAN (Hiệp
hội các quốc gia Đông
Nam Á) được ra đời
trong hoàn cảnh nào?
Đại diện 5 nước đầu tiên tham gia ASEAN
Trụ sở của ASEAN tại Gia-caca-ta (In-đô-nê-xi-a)
Trụ sở của ASEAN tại Gia-cac-ta (In-đô-nê-xia)
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
- Trước yêu cầu hợp tác để phát triển kinh tế, xã hội và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực
- 8.8.1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
1. Hoàn cảnh:
2. Qúa trình hoạt động:
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
Trong thời kì đầu mới thành
lập ASEAN thông qua các
văn kiện quan trọng nào?
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
- Trước yêu cầu hợp tác để phát triển kinh tế, xã hội và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực
- 8.8.1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, và Thái Lan.
- Tuyên bố Băng Cốc 8.1967
- Hiệp ước Bali (2.1976)
(Hiệp ước thân thiện và
hợp tác ở Đông Nam Á)
Trong các văn kiện đó xác
định mục tiêu và nguyên tắc
hoạt động của ASEAN là gì?
1. Hoàn cảnh:
2. Qúa trình hoạt động:
Hợp tác kinh
tế, văn hóa thông
qua sự hợp tác
giữa các nước thành
viên.
Duy trì
hòa bình, ổn định
khu vực.
Tuyên bố Băng Cốc (8.1967)
xác định nhiệm vụ của ASEAN
Hiệp ước Ba-li (2. 1976)
xác định nguyên tắc của ASEAN
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
- “Tuyên bố Băng Cốc” (8/1967) đã xác định mục tiêu ASEAN là hợp tác kinh tế, văn hóa, duy trì hòa bình, ổn định khu vực.
1. Hoàn cảnh:
2. Qúa trình hoạt động:
Tôn trọng chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ,
không can thiệp vào
công việc nội bộ của
nhau.
Giải quyết tranh chấp
bằng biện pháp hòa
bình
Hợp tác và phát triển
Tuyên bố Băng Cốc (8.1967)
xác định nhiệm vụ của ASEAN
Hiệp ước Ba-li (2. 1976)
xác định nguyên tắc của ASEAN
Hợp tác kinh
tế, văn hóa thông
qua sự hợp tác
giữa các nước thành
viên.
Duy trì
hòa bình, ổn định
khu vực.
Dựa vào nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động của tổ ASEAN, theo em, đứng trước vấn đề tranh chấp Biển Đông hiện nay, các nước ASEAN cần làm gì?
Các nước ASEAN tiếp tục giải quyết bằng hoà bình, kiên trì đấu tranh đàm phán bằng ngoại giao, bằng sự “đồng thuận” của các nước trong khu vực.
Các nước vẫn tiếp tục quan hệ giao lưu, hợp tác; tăng trưởng mạnh về kinh tế.
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Tiết 6
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
- “Tuyên bố Băng Cốc” (8/1967) đã xác định mục tiêu ASEAN là hợp tác kinh tế, văn hóa, duy trì hòa bình, ổn định khu vực.
- “Hiệp ước Bali” (2/1976) đã xác định nguyên tắc hoạt động của ASEAN (SGK)
Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của ASEAN tại Bali (In-đô-nê-xi-a) năm 1976
1. Hoàn cảnh:
2. Qúa trình hoạt động:
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
1. Hoàn cảnh:
2. Qúa trình hoạt động:
Khi tổ chức ASEAN thành
lập, mối quan hệ giữa 3
nước Đông Dương với
tổ chức này như thế nào?
Thiết lập các mối quan
hệ ngoại giao tốt đẹp, đặc
biệt là sau kháng chiến
chống Mĩ (1975) thắng lợi.
- “Tuyên bố Băng Cốc” (8/1967)
- “Hiệp ước Bali” (2/1976)
Đến đầu những năm 80 thế
kỉ XX, mối quan hệ giữa 3
nước Đông Dương với tổ
chức ASEAN như thế nào?
Đầu những năm 80 TK XX,
do “vấn đề Cam-pu-chia”
quan hệ giữa ASEAN với 3
nước Đông Dương trở nên
căng thẳng đối đầu nhau.
Từ 1968 đến 1973 kinh tế của Xin-ga-po tăng bình quân hàng năm 12% và trở thành “con rồng” châu Á
Thủ đô Xin-ga-po
Từ 1987 đến 1990, kinh tế của Thái Lan tăng bình quân hàng năm 11,4%
Thủ đô Băng Cốc
Chùa Vàng ở Thái Lan
Từ 1965 đến 1983 kinh tế của Ma-lai-xi-a tốc độ tăng trưởng là 6,3%
Thủ đô Cua-la-Lăm-pơ (Ma-lai-xi-a)
Các hình ảnh này nói lên
điều gì về nền kinh tế ở
các nước ASEAN?
Malai-xi-a
Xin-ga-po
Thái Lan
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
Đến những năm 90 TK
XX tình hình chính trị
của các nước Đông Nam
Á như thế nào?
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
III. TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”
Sau khi ổn định về chính
trị, xu hướng nổi bật của
các nước ASEAN là gì?
- Sau chiến tranh lạnh và «vấn đề Cam-pu-chia» được giải quyết, ASEAN có xu hướng mở rộng thành viên
Nêu tên và thời gian
các nước tham gia vào
tổ chức ASEAN?
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Gia-các-ta
Cua-la Lăm-pơ
Ma-ni-la
Xin-ga-po
Băng Cốc
Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan
Hà Nội
Viêng-chăn
Y-an-gun
Phnôm-pênh
Đi- li
8.1967
8.1967
8.1967
8.1967
8.1967
1.1984
7.1995
7.1997
7.1997
4.1999
Là thành viên quan sát
H?i ngh? c?p cao ASEAN VI h?p t?i
H N?i ( 1998)
Theo em, bức trên thể hiện điều gì của các nước ASEAN?
- Bức tranh chụp Hội nghị cấp cao ASEAN VI tổ chức tại Hà Nội (từ 15 đến 16. 12. 1998) dưới sự chủ tọa của thủ tướng nước Công hòa XHCN Việt Nam Phan Văn Khải
- Bức tranh thể hiện sự “đoàn kết, và hợp tác vì một ASEAN hòa định, ổn định, và phát triển” cũng là chủ đề của Hội nghị cấp cao lần VI của ASEAN.
Hình ảnh Việt Nam tham dự các kì Hội nghị ASEAN
Thủ tướng Phan Văn Khải tại Hội nghị cấp cao ASEAN 11 tại Cua-la-Lăm-pơ– Malai-xi-a-2005
Thủ tướng NguyễN Tấn Dũng tại Hội nghị cấp cao ASEAN 12 tại Xê-bu-Phi-lip-pin-1/2007
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Hội nghị cấp cao ASEAN 13 tại Xin-ga-po -11/ 2007
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
III. TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”
+ 1984: Bru-nây
+ 7. 1995: Việt Nam
+ 7.1997: Lào và Mi-an-ma
+ 4.1999: Cam-pu-chia
- Sau chiến tranh lạnh và «vấn đề Cam-pu-chia» được giải quyết, ASEAN có xu hướng mở rộng thành viên:
Theo em, khi gia nhập
Vào ASEAN, Việt Nam
sẽ có được cơ hội và
thử thách gì?
- Cơ hội: hàng hóa Việt Nam được xâm nhập vào khu vực rút ngắn khoảng cách với các nước,..
- Thử thách: tụt hậu về kinh tế, cạnh tranh,..
L c? ASEAN tu?ng trung hồ bình, b?n v?ng, dồn k?t v nang d?ng
- Bốn màu của lá cờ :
Màu xanh : tượng trưng cho sự hoà bình và ổn định.
Màu đỏ : thể hiện động lực và cam đảm.
Màu trắng : nói lên sự thuần khiết.
Màu vàng : tượng trưng cho sự thịnh vượng.
- 10 thn cy la th? hi?n u?c mo c?a cc nh sng l?p ASEAN v?i s? tham
gia c?a 10 nu?c Dơng Nam , cng nhau g?n k?t tình b?n v s? dồn k?t.
- Vịng trịn tu?ng trung cho s? th?ng nh?t c?a ASEAN.
Lá cờ của ASEAN
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
III. TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”
+ 1984: Bru-nây
+ 7. 1995: Việt Nam
- Sau chiến tranh lạnh và «vấn đề Cam-pu-chia» được giải quyết, ASEAN có xu hướng mở rộng thành viên
+ 7. 1997: Lào và Mi-an-ma
+ 4. 1999: Cam-pu-chia
Vậy sau khi 10 nước
cùng tham gia ASEAN thì
tổ chức này như thế nào?
- Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành 1 tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp tác kinh tế (AFTA-1992), hợp tác an ninh ( Diễn đàn khu vực ARF- 1994) với sự tham gia của nhiều nước trong và ngoài khu vực.
Em hãy cho biết hoạt
động chủ yếu của ASEAN
hiện nay có gì mới?
Hội nghị diễn đàn ARF tại Việt Nam, 2010
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
III. TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”
+ 1984: Bru-nây
+ 7. 1995: Việt Nam
- Sau chiến tranh lạnh và «vấn đề Cam-pu-chia» được giải quyết, ASEAN có xu hướng mở rộng thành viên
+ 7. 1997: Lào và Mi-an-ma
+ 4. 1999: Cam-pu-chia
Tại sao nói: Từ đầu những
năm 90 của thế kỉ XX
“một chương mới mở ra
trong lịch sử khu vực
Đông Nam Á”?
- Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành 1 tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp tác kinh tế (AFTA-1992), hợp tác an ninh ( Diễn đàn khu vực ARF- 1994) với sự tham gia của nhiều nước trong và ngoài khu vực.
Một chương mới mở ra cho khu vực Đông Nam Á
→
Số lượng thành viên
Trọng tâm hoạt động
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì:
-Từ 1992:
-Số lượng thành viên.
-Trọng tâm hoạt động
-Mở rộng hình thức hoạt động
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
N
E
S
A
A
Ô chữ dọc
DẶN DÒ
- Học bài 5
- Làm bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài 6: “Các nước châu Phi”
+ Tìm hiểu những nét chính về sự phát triển kinh tế-xã hội của các nước Châu Phi sau năm 1945.
+ Tìm hiểu chủ nghĩa A-pác-thai và Nen-xơn Man-đê-la.
Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
Chúc thành công!
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS TAM PHƯỚC
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Các nước châu Á được coi là “con rồng” kinh tế-nước công nghiệp mới (NIC) là
A. Hàn Quốc, Trung Quốc B. Trung Quốc, Ấn Độ
C. Hồng Công, Thái Lan D. Xin-ga-po, Hàn Quốc
2/ Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời vào:
A. ngày 1/1/1949 B. ngày 1/10/1949
C. ngày 10/1/1949 D. ngày 1/10/1979
Câu 1: Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng
Câu 2: Tự luận: Em hãy nêu những nét nổi bật của châu Á sau năm 1945?
Câu 2: Tự luận: Nét nổi bật của châu Á từ sau năm 1945
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trắc nghiệm
-Sau 1945 cao trào GPDT phát triển, cuối những năm 50 phần lớn các nước giành độc lập
-Nửa TK XX tình hình chính trị châu Á không ổn định do các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của đế quốc (Đông Nam Á, Trung Đông).
- Sau chiến tranh lạnh, xảy ra xung đột, khủng bố, li khai (Phi-lip-pin, Thái Lan, Pa-ki-xtan…)
- Hiện nay, nhiều nước châu Á tăng trưởng nhanh về kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,…
- Tiêu biểu Ấn Độ với cuộc “cách mạng xanh” trong nông nông nghiệp, công nghệ phần mềm, hạt nhân, vũ trụ,..
Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa
ĐỘNG VẬT QUÝ
Sếu đầu đỏ
Con voọc
Lịch sử- Văn hoá
That Luong - Lào
Chùa vàng - Thái lan)
Chùa Một Cột – Hà Nội
Chùa Hòn Đá Vàng - Myanmar
Bản đồ châu Á
Châu Á
.....là một phần lãnh thổ châu Á
Đó là vùng đất nào?
Châu Á
ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
III. TỪ "ASEAN 6" PHÁT TRIỂN THÀNH "ASEAN 10"
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
TRUNG QU?C
Lược đồ các nước Đông Nam Á
Quan sát lược đồ hãy
nêu tên và xác định vị trí
các nước trong khu vực
Đông Nam Á?
VIET NAM
LÀO
CAMPUCHIA
THAI .LAN
MYANMA
PHILIPPIN
MALAYXIA
BRUNEI
XINGAPO
INDONEXIA
ĐOTIMO
Lục địa Ôx trây-li-a
Lục địa Á-Âu
Ấn Độ Dương
Thái Bình Dương
- Đông Nam Á nằm phía
đông nam châu Á, là giao điểm
của các tuyến đường biển giữa
lục Á-Âu với lục địaÔ-xtrây-li-a
Và giữa Thái Bình Dương với
Ấn Độ Dương, gồm hệ thống
bán đảo, đảo và quần đảo xen
giữa biển.
- Diện tích 4,5 triệu km2, chiếm
khoảng 14,1% lãnh thổ châu
Á và 3,3% diện tích toàn thế
giới.
Dân số khoảng 651 triệu
người (năm 2017)
Em có nhận xét gì về vị trí địa
lí của khu vực Đông Nam Á?
Lục địa Á-Âu
Án Độ Dương
Thái Bình Dương
Lục địa Ôx trây-li-a
- Nằm trên đường hàng
hải từ Tây sang Đông
nối liền Ấn Độ Dương
với Thái Bình Dương.
- Cầu nối giữa lục địa
Á- Âu với lục địa
Ô-xtrây-li-a
Với vị trí đặc biệt này,
các nước phương Tây
có âm mưu gì với các
nước Đông Nam Á?
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
- Trước năm 1945, hầu hết các nước (trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của thực dân phương Tây
Trước Chiến tranh thế
giới thứ hai, tình hình
các nước Đông Nam Á
như thế nào?
TRUNG QU?C
Lược đồ các nước Đông Nam Á
(P)
(P)
(A)
(P)
(A)
(A)
(A)
(B)
(H)
(T)
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
- Trước năm 1945, hầu hết các nước (trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.
Sau năm 1945:
+ Nhiều nước nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào (từ tháng 8 →10.1945)
+ Đến giữa những năm 50, hầu hết các nước trong khu vực đã giành độc lập.
Em có nhận xét gì về
phong trào giải phóng
dân tộc ở Đông Nam
từ sau năm 1945?
Trao đổi cặp đôi: 2 phút
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
- Sau năm 1945:
Ngay sau khi giành
độc lập, trong bối cảnh
chiến “tranh lạnh”, tình
hình Đông Nam Á như
thế nào?
+ Trong bối cảnh “chiến tranh lạnh”, tình hình căng thẳng chủ yếu do sự can thiệp của Mĩ khi thành lập khối quân sự SEATO nhằm đẩy lùi ảnh hưởng của CNXH và phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á, tiến hành xâm lược Việt Nam (1954-1975)
Em hãy liên hệ với cuộc
kháng chiến chống Mĩ
của nhân dân Việt Nam?
- Trước năm 1945
máy bay Mĩ phun chất độc hóa học trong chiến tranh Việt Nam
+ Nhiều nước nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào (từ tháng 8 →10.1945)
+ Đến giữa những năm 50, hầu hết các nước trong khu vực đã giành độc lập.
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
- Trước yêu cầu hợp tác để phát triển kinh tế, xã hội và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực
- 8.8.1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
1. Hoàn cảnh:
Vậy để chống lại sự can
thiệp của Mĩ trong khu
vực, theo em các nước
Đông Nam Á cần làm gì?
Tổ chức ASEAN (Hiệp
hội các quốc gia Đông
Nam Á) được ra đời
trong hoàn cảnh nào?
Đại diện 5 nước đầu tiên tham gia ASEAN
Trụ sở của ASEAN tại Gia-caca-ta (In-đô-nê-xi-a)
Trụ sở của ASEAN tại Gia-cac-ta (In-đô-nê-xia)
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
- Trước yêu cầu hợp tác để phát triển kinh tế, xã hội và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực
- 8.8.1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
1. Hoàn cảnh:
2. Qúa trình hoạt động:
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
Trong thời kì đầu mới thành
lập ASEAN thông qua các
văn kiện quan trọng nào?
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
- Trước yêu cầu hợp tác để phát triển kinh tế, xã hội và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực
- 8.8.1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, và Thái Lan.
- Tuyên bố Băng Cốc 8.1967
- Hiệp ước Bali (2.1976)
(Hiệp ước thân thiện và
hợp tác ở Đông Nam Á)
Trong các văn kiện đó xác
định mục tiêu và nguyên tắc
hoạt động của ASEAN là gì?
1. Hoàn cảnh:
2. Qúa trình hoạt động:
Hợp tác kinh
tế, văn hóa thông
qua sự hợp tác
giữa các nước thành
viên.
Duy trì
hòa bình, ổn định
khu vực.
Tuyên bố Băng Cốc (8.1967)
xác định nhiệm vụ của ASEAN
Hiệp ước Ba-li (2. 1976)
xác định nguyên tắc của ASEAN
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
- “Tuyên bố Băng Cốc” (8/1967) đã xác định mục tiêu ASEAN là hợp tác kinh tế, văn hóa, duy trì hòa bình, ổn định khu vực.
1. Hoàn cảnh:
2. Qúa trình hoạt động:
Tôn trọng chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ,
không can thiệp vào
công việc nội bộ của
nhau.
Giải quyết tranh chấp
bằng biện pháp hòa
bình
Hợp tác và phát triển
Tuyên bố Băng Cốc (8.1967)
xác định nhiệm vụ của ASEAN
Hiệp ước Ba-li (2. 1976)
xác định nguyên tắc của ASEAN
Hợp tác kinh
tế, văn hóa thông
qua sự hợp tác
giữa các nước thành
viên.
Duy trì
hòa bình, ổn định
khu vực.
Dựa vào nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động của tổ ASEAN, theo em, đứng trước vấn đề tranh chấp Biển Đông hiện nay, các nước ASEAN cần làm gì?
Các nước ASEAN tiếp tục giải quyết bằng hoà bình, kiên trì đấu tranh đàm phán bằng ngoại giao, bằng sự “đồng thuận” của các nước trong khu vực.
Các nước vẫn tiếp tục quan hệ giao lưu, hợp tác; tăng trưởng mạnh về kinh tế.
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Tiết 6
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
- “Tuyên bố Băng Cốc” (8/1967) đã xác định mục tiêu ASEAN là hợp tác kinh tế, văn hóa, duy trì hòa bình, ổn định khu vực.
- “Hiệp ước Bali” (2/1976) đã xác định nguyên tắc hoạt động của ASEAN (SGK)
Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của ASEAN tại Bali (In-đô-nê-xi-a) năm 1976
1. Hoàn cảnh:
2. Qúa trình hoạt động:
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
1. Hoàn cảnh:
2. Qúa trình hoạt động:
Khi tổ chức ASEAN thành
lập, mối quan hệ giữa 3
nước Đông Dương với
tổ chức này như thế nào?
Thiết lập các mối quan
hệ ngoại giao tốt đẹp, đặc
biệt là sau kháng chiến
chống Mĩ (1975) thắng lợi.
- “Tuyên bố Băng Cốc” (8/1967)
- “Hiệp ước Bali” (2/1976)
Đến đầu những năm 80 thế
kỉ XX, mối quan hệ giữa 3
nước Đông Dương với tổ
chức ASEAN như thế nào?
Đầu những năm 80 TK XX,
do “vấn đề Cam-pu-chia”
quan hệ giữa ASEAN với 3
nước Đông Dương trở nên
căng thẳng đối đầu nhau.
Từ 1968 đến 1973 kinh tế của Xin-ga-po tăng bình quân hàng năm 12% và trở thành “con rồng” châu Á
Thủ đô Xin-ga-po
Từ 1987 đến 1990, kinh tế của Thái Lan tăng bình quân hàng năm 11,4%
Thủ đô Băng Cốc
Chùa Vàng ở Thái Lan
Từ 1965 đến 1983 kinh tế của Ma-lai-xi-a tốc độ tăng trưởng là 6,3%
Thủ đô Cua-la-Lăm-pơ (Ma-lai-xi-a)
Các hình ảnh này nói lên
điều gì về nền kinh tế ở
các nước ASEAN?
Malai-xi-a
Xin-ga-po
Thái Lan
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
Đến những năm 90 TK
XX tình hình chính trị
của các nước Đông Nam
Á như thế nào?
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
III. TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”
Sau khi ổn định về chính
trị, xu hướng nổi bật của
các nước ASEAN là gì?
- Sau chiến tranh lạnh và «vấn đề Cam-pu-chia» được giải quyết, ASEAN có xu hướng mở rộng thành viên
Nêu tên và thời gian
các nước tham gia vào
tổ chức ASEAN?
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Gia-các-ta
Cua-la Lăm-pơ
Ma-ni-la
Xin-ga-po
Băng Cốc
Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan
Hà Nội
Viêng-chăn
Y-an-gun
Phnôm-pênh
Đi- li
8.1967
8.1967
8.1967
8.1967
8.1967
1.1984
7.1995
7.1997
7.1997
4.1999
Là thành viên quan sát
H?i ngh? c?p cao ASEAN VI h?p t?i
H N?i ( 1998)
Theo em, bức trên thể hiện điều gì của các nước ASEAN?
- Bức tranh chụp Hội nghị cấp cao ASEAN VI tổ chức tại Hà Nội (từ 15 đến 16. 12. 1998) dưới sự chủ tọa của thủ tướng nước Công hòa XHCN Việt Nam Phan Văn Khải
- Bức tranh thể hiện sự “đoàn kết, và hợp tác vì một ASEAN hòa định, ổn định, và phát triển” cũng là chủ đề của Hội nghị cấp cao lần VI của ASEAN.
Hình ảnh Việt Nam tham dự các kì Hội nghị ASEAN
Thủ tướng Phan Văn Khải tại Hội nghị cấp cao ASEAN 11 tại Cua-la-Lăm-pơ– Malai-xi-a-2005
Thủ tướng NguyễN Tấn Dũng tại Hội nghị cấp cao ASEAN 12 tại Xê-bu-Phi-lip-pin-1/2007
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Hội nghị cấp cao ASEAN 13 tại Xin-ga-po -11/ 2007
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
III. TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”
+ 1984: Bru-nây
+ 7. 1995: Việt Nam
+ 7.1997: Lào và Mi-an-ma
+ 4.1999: Cam-pu-chia
- Sau chiến tranh lạnh và «vấn đề Cam-pu-chia» được giải quyết, ASEAN có xu hướng mở rộng thành viên:
Theo em, khi gia nhập
Vào ASEAN, Việt Nam
sẽ có được cơ hội và
thử thách gì?
- Cơ hội: hàng hóa Việt Nam được xâm nhập vào khu vực rút ngắn khoảng cách với các nước,..
- Thử thách: tụt hậu về kinh tế, cạnh tranh,..
L c? ASEAN tu?ng trung hồ bình, b?n v?ng, dồn k?t v nang d?ng
- Bốn màu của lá cờ :
Màu xanh : tượng trưng cho sự hoà bình và ổn định.
Màu đỏ : thể hiện động lực và cam đảm.
Màu trắng : nói lên sự thuần khiết.
Màu vàng : tượng trưng cho sự thịnh vượng.
- 10 thn cy la th? hi?n u?c mo c?a cc nh sng l?p ASEAN v?i s? tham
gia c?a 10 nu?c Dơng Nam , cng nhau g?n k?t tình b?n v s? dồn k?t.
- Vịng trịn tu?ng trung cho s? th?ng nh?t c?a ASEAN.
Lá cờ của ASEAN
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
III. TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”
+ 1984: Bru-nây
+ 7. 1995: Việt Nam
- Sau chiến tranh lạnh và «vấn đề Cam-pu-chia» được giải quyết, ASEAN có xu hướng mở rộng thành viên
+ 7. 1997: Lào và Mi-an-ma
+ 4. 1999: Cam-pu-chia
Vậy sau khi 10 nước
cùng tham gia ASEAN thì
tổ chức này như thế nào?
- Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành 1 tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp tác kinh tế (AFTA-1992), hợp tác an ninh ( Diễn đàn khu vực ARF- 1994) với sự tham gia của nhiều nước trong và ngoài khu vực.
Em hãy cho biết hoạt
động chủ yếu của ASEAN
hiện nay có gì mới?
Hội nghị diễn đàn ARF tại Việt Nam, 2010
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
Tiết 6
II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN
III. TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”
+ 1984: Bru-nây
+ 7. 1995: Việt Nam
- Sau chiến tranh lạnh và «vấn đề Cam-pu-chia» được giải quyết, ASEAN có xu hướng mở rộng thành viên
+ 7. 1997: Lào và Mi-an-ma
+ 4. 1999: Cam-pu-chia
Tại sao nói: Từ đầu những
năm 90 của thế kỉ XX
“một chương mới mở ra
trong lịch sử khu vực
Đông Nam Á”?
- Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành 1 tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp tác kinh tế (AFTA-1992), hợp tác an ninh ( Diễn đàn khu vực ARF- 1994) với sự tham gia của nhiều nước trong và ngoài khu vực.
Một chương mới mở ra cho khu vực Đông Nam Á
→
Số lượng thành viên
Trọng tâm hoạt động
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì:
-Từ 1992:
-Số lượng thành viên.
-Trọng tâm hoạt động
-Mở rộng hình thức hoạt động
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
N
E
S
A
A
Ô chữ dọc
DẶN DÒ
- Học bài 5
- Làm bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài 6: “Các nước châu Phi”
+ Tìm hiểu những nét chính về sự phát triển kinh tế-xã hội của các nước Châu Phi sau năm 1945.
+ Tìm hiểu chủ nghĩa A-pác-thai và Nen-xơn Man-đê-la.
Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
Chúc thành công!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Giau
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)