Bài 49. Quần xã sinh vật
Chia sẻ bởi Hồ Thị Phương |
Ngày 04/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Quần xã sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 49: Quần xã sinh vật
? §©y cã ph¶i lµ h×nh ¶nh cña mét quÇn thÓ sinh vËt kh«ng?
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Đáp án:
Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
II. Nh÷ng dÊu hiÖu ®iÓn h×nh cña mét quÇn x·.
? Mét quÇn x· cã nh÷ng dÊu hiÖu ®Æc trng nµo?
§¸p ¸n: DÊu hiÖu c¬ b¶n cña quÇn x· sinh vËt lµ: sè lîng vµ thµnh phÇn c¸c loµi sinh vËt.
? Sè lîng c¸c loµi ®îc ®¸nh gi¸ qua c¸c chØ sè nµo?
Đáp án:
Độ đa dạng: là mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. Quần xã càng đa dạng thì tính ổn định càng cao, quần xã càng tồn tại lâu trong môi trường sống.
Khi môi trường thuận lợi -> số loài tăng nhưng số cá thể trog mỗi loài giảm -> quần xã sinh vật có độ đa dạng cao.
Khi môi trường không thuận lợi -> số loài giảm và số cá thể trong mỗi loài tăng cao_-> tính đa dạng của quần xã giảm.
. Độ nhiều: là mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.
. Độ thường gặp: là tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.
? Thành phần các loài được thể hiện như thế nào?
Đáp án:
Loài ưu thế: là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh của chúng.Ví dụ: trong quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.
Loài đặc trưng: là loài chỉ có ở một quần xã hoặc nhiều hơn hẳn các loài khác.
Ví dụ: cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phúc, cây tràm là laòi đặc trưng của quần xã rừng U Minh.
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.
? Các quần thể sinh vật trong môi trường sống có chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái không?
Đáp án: Các quần thể sinh vật trong môi trường sống luôn chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và sự thay đổi của môi trường nên xét mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã là xem xét kết quả tổng hợp ảnh hưởng của môi trường sống tới các quần thể sinh vật.
? Sự thay đổi của quần xã có tính chu kì không?
Đáp án: Các nhân tố khí hậu có tính chu kì đã hình thành sự phát triển có tính chu kì của các nhân tố hữu sinh( thức ăn, kẻ thù, dịch bệnh.) đã tạo nên sự thay đổi có tính chu kì của quần xã.
? Giữa quần xã với các nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường như chu kì ngày đêm, chu kì mùa có tính qui luật, vậy mối quan hệ ấy được biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ.
Đáp án: Ví dụ ở quần xã rừng nhiệt đới sinh vật hoạt động theo chu kì ngày và đêm thể hiện rất rõ. Trong khi nhiều loài khác về hang ổ về ban đêm thì muỗi, chuột hoạt động mạnh, kéo theo hoạt động của ếch nhái, chim, cú, vạc và nhiều loài chim săn mồi khác.
ở quần xã rừng ôn đới sinh vật hoạt động theo chu kì mùa rõ rệt, vào thu các loài thú dự trữ thức ăn, thay lông, chuẩn bị chỗ trú đông, một số loài chim và thú thì di chuyển đi nơi khác tránh đông, thức vật có lá rộng thì vàng và trụi lá để mùa đông tới không bị mất nước do thoất nước qua lá..
? Số lượng cá thể của một quần thể có bị số lượng cá thể của một quần thể khác trong quần xã kìm hãm? lấy ví dụ?
Số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của một quần thể khác trong quần xã kìm hãm.
Ví dụ: khi thời tiết thuận lợi, khí hậu ấm áp, có mưa nhỏ, cây cối xanh tươi, sâu bọ phát triển -> số lượng cá thể chim ăn sâu tăng theo. Khi số lương chim ăn sâu quá nhiều -> quần thể sâu bọ bị chim tiêu diệt mạnh mẽ -> số lượng cá thể sâu giảm nhanh -> kéo theo số lượng chim lại giảm.
=> Hiện tượng trên chính là hiện tượng khống chế sinh học. Và do có hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã nên số lượng cá thể trong mỗi quần thể chỉ dao động quanh mức cân bằng -> toàn bộ quần xã cũng dao động trong thế cân bằng.
? Khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã?
Đáp án:
Cân bằng trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chấ ở mức độ nhất định( dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
? §©y cã ph¶i lµ h×nh ¶nh cña mét quÇn thÓ sinh vËt kh«ng?
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Đáp án:
Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
II. Nh÷ng dÊu hiÖu ®iÓn h×nh cña mét quÇn x·.
? Mét quÇn x· cã nh÷ng dÊu hiÖu ®Æc trng nµo?
§¸p ¸n: DÊu hiÖu c¬ b¶n cña quÇn x· sinh vËt lµ: sè lîng vµ thµnh phÇn c¸c loµi sinh vËt.
? Sè lîng c¸c loµi ®îc ®¸nh gi¸ qua c¸c chØ sè nµo?
Đáp án:
Độ đa dạng: là mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. Quần xã càng đa dạng thì tính ổn định càng cao, quần xã càng tồn tại lâu trong môi trường sống.
Khi môi trường thuận lợi -> số loài tăng nhưng số cá thể trog mỗi loài giảm -> quần xã sinh vật có độ đa dạng cao.
Khi môi trường không thuận lợi -> số loài giảm và số cá thể trong mỗi loài tăng cao_-> tính đa dạng của quần xã giảm.
. Độ nhiều: là mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.
. Độ thường gặp: là tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.
? Thành phần các loài được thể hiện như thế nào?
Đáp án:
Loài ưu thế: là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh của chúng.Ví dụ: trong quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.
Loài đặc trưng: là loài chỉ có ở một quần xã hoặc nhiều hơn hẳn các loài khác.
Ví dụ: cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phúc, cây tràm là laòi đặc trưng của quần xã rừng U Minh.
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.
? Các quần thể sinh vật trong môi trường sống có chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái không?
Đáp án: Các quần thể sinh vật trong môi trường sống luôn chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và sự thay đổi của môi trường nên xét mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã là xem xét kết quả tổng hợp ảnh hưởng của môi trường sống tới các quần thể sinh vật.
? Sự thay đổi của quần xã có tính chu kì không?
Đáp án: Các nhân tố khí hậu có tính chu kì đã hình thành sự phát triển có tính chu kì của các nhân tố hữu sinh( thức ăn, kẻ thù, dịch bệnh.) đã tạo nên sự thay đổi có tính chu kì của quần xã.
? Giữa quần xã với các nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường như chu kì ngày đêm, chu kì mùa có tính qui luật, vậy mối quan hệ ấy được biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ.
Đáp án: Ví dụ ở quần xã rừng nhiệt đới sinh vật hoạt động theo chu kì ngày và đêm thể hiện rất rõ. Trong khi nhiều loài khác về hang ổ về ban đêm thì muỗi, chuột hoạt động mạnh, kéo theo hoạt động của ếch nhái, chim, cú, vạc và nhiều loài chim săn mồi khác.
ở quần xã rừng ôn đới sinh vật hoạt động theo chu kì mùa rõ rệt, vào thu các loài thú dự trữ thức ăn, thay lông, chuẩn bị chỗ trú đông, một số loài chim và thú thì di chuyển đi nơi khác tránh đông, thức vật có lá rộng thì vàng và trụi lá để mùa đông tới không bị mất nước do thoất nước qua lá..
? Số lượng cá thể của một quần thể có bị số lượng cá thể của một quần thể khác trong quần xã kìm hãm? lấy ví dụ?
Số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của một quần thể khác trong quần xã kìm hãm.
Ví dụ: khi thời tiết thuận lợi, khí hậu ấm áp, có mưa nhỏ, cây cối xanh tươi, sâu bọ phát triển -> số lượng cá thể chim ăn sâu tăng theo. Khi số lương chim ăn sâu quá nhiều -> quần thể sâu bọ bị chim tiêu diệt mạnh mẽ -> số lượng cá thể sâu giảm nhanh -> kéo theo số lượng chim lại giảm.
=> Hiện tượng trên chính là hiện tượng khống chế sinh học. Và do có hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã nên số lượng cá thể trong mỗi quần thể chỉ dao động quanh mức cân bằng -> toàn bộ quần xã cũng dao động trong thế cân bằng.
? Khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã?
Đáp án:
Cân bằng trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chấ ở mức độ nhất định( dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)