Bài 49. Quần xã sinh vật
Chia sẻ bởi Phan Huu Khoa Huan |
Ngày 04/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Quần xã sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
GVHD:DƯƠNG THỊ BẠCH TUYẾT
SVTH:PHAN THỊ NGỌC TÂM
MSSV:0211601
LỚP: SINH HỌC K26
Thế nào là trạng thái cân bằng của quần thể và cơ chế điều hòa mật độ của quần thể?
Trạng thái cân bằng của quẩn thể: là trạng thái mà ở đó số lượng cá thể ổn định.
Cơ chế điều hòa mật độ của quần thể: là sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vongcủa quần thể, nhờ đó mà tốc độ sinh trưởng của quần thể được điều chỉnh.
BÀI MỚI
I.ĐỊNH NGHĨA.
Hồ Xuân Hương
? Hồ Xuân Hương gồm những quần thể nào?
Các quần thể
Hồ
Xuân Hương
Tôm
Rêu
Ốc
Rong
Cá
Cua
Thứ tự xuất hiện của các quần thể trên?
Các quần thể được hình thành qua một quá trình lịch sử:
Thực vật (rong,rêu…)
Động vật (ốc,tôm, cua,cá…)
…
Các quần thể đó có quan hệ sinh thái như thế nào?
Nhờ chọn lọc tự nhiên mà các quần thể đó có quan hệ tương hỗ với môi truòng và mối quan hệ sinh thái gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
Quần xã
sinh vật
Tôm
Rêu
Ốc
Rong
Cá
Cua
Các quần thể này hợp thành…
Vậy quần xã sinh vật là gì?
ĐÁP ÁN
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật được hình thành trong một quá trình lịch sử, cùng sống trong một không gian xác định gọi là sinh cảnh, nhờ các mối liên hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
Một số ví dụ về quần xã sinh vật
QUẦN XÃ ĐỒNG CỎ
QUẦN XÃ RỪNG
II.NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT
.
1. Quần xã có cấu trúc
ổn định tương đối
? Rừng tràm này tồn tại trong bao lâu?
Vài trăm năm.
Thân cây đổ Xác chết đông vật
Thời gian tồn tại của các quần xã này?
Vài ngày hoặc vài giờ.
?Vì sao các quần xã có thời gian tồn tại khác nhau?
Do tác động của ngoại cảnh lên quần xã.
?Vậy căn cứ vào thời gian tồn tại, có mấy loại quần xã?
Căn cứ vào thời gian tồn tại,chia 2 loại quần xã:
- Quần xã ổn định: có thời gian tồn tại vài trăm năm
- Quần xã nhất thời: có thời gian tồn tại vài ngày hoặc vài giờ.
ĐÁP ÁN
2. Quần xã là một cấu trúc động
Hoạt động của bò rừng bizoâng ở châu Mỹ
Khi bò rừng bizoâng hoạt động mạnh
Rừng….
….lụi tàn
Môi trường nào thay thế?
Đồng cỏ phát triển
Chim
Động vật ăn cỏ
Sâu bọ
Hệ động vật nào xuất hiện?
? Khi bizong bị tiêu diệt, môi trường biến đổi như thế nào?
Xuất hiện cây thân gỗ thay cho đồng cỏ
Hổ
Sư tử
?Hệ động vật nào xuất hiện?
Vậy Quần Xã tương tác với môi trường như thế nào?
tác động
Quần xã Môi trường
biến tác biến
đổi động đổi
Quần xã mới Môi trường mới
Đó chính là cấu trúc động của quần xã
Vậy cấu trúc động của quần xã là gì?
ĐÁP ÁN
Cấu trúc động của quần xã là khả năng biến đổi thành phần loài của quần xã thích ứng với sự biến đổi của môi trường
3.Vùng đệm và tác động rìa
a.Vùng đệm
Rừng
Bìa rừng
Đồng ruộng
?Tranh trên gồm những quần xã nào?
?Vùng chuyển tiếp giữa quần xã rừng và đồng ruộng?
Rừng
Bãi lầy
Đầm
?Hình trên gồm những quần xã nào?
?Vùng chuyển tiếp giữa quần xã rừng và đầm?
Quần xã Quần xã
rừng Bìa rừng đồng bằng
Vùng đệm
Quần xã Quần xã
rừng Bãi lầy đầm lầy
Vậy vùng đệm là gì?
ĐÁP ÁN
Vùng đệm là vùng chuyển tiếp giữa các quần xã sinh vật.
RỪNG
Bìa
rừng
gồm
những
loài
nào?
ĐỒNG CỎ
Quần xã rừng gồm những loài nào?
Quần xã đồng cỏ gồm những loài nào?
Tại sao ở vùng đệm số lượng loài lại phong phú hơn so với trong quần xã?
Vì ở vùng đệm có mặt cả những loài sinh vật khác nhau ở các quần xã lân cận.
Đây gọi là tác động rìa.
Vậy tác động rìa là gì?
ĐÁP ÁN
Tác động rìa là tác động làm phong phú loài sinh vật của vùng đệm.
HẾT TIẾT 1
1.Quần xã sinh vật là gì?
2.Lấy ví dụ về một số quần xã sinh vật.Giải thích tại sao gọi đó là một quần xã sinh vật.
Về nhà:
1.Học bài cũ:
- Định nghĩa quần xã
- Các tính chất của quần xã
- Tìm ví dụ minh họa
2.Chuẩn bị bài mới:
-Các tính chất cơ bản của quần xã(tiếp)
-Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THEO
DÕI!
SVTH:PHAN THỊ NGỌC TÂM
MSSV:0211601
LỚP: SINH HỌC K26
Thế nào là trạng thái cân bằng của quần thể và cơ chế điều hòa mật độ của quần thể?
Trạng thái cân bằng của quẩn thể: là trạng thái mà ở đó số lượng cá thể ổn định.
Cơ chế điều hòa mật độ của quần thể: là sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vongcủa quần thể, nhờ đó mà tốc độ sinh trưởng của quần thể được điều chỉnh.
BÀI MỚI
I.ĐỊNH NGHĨA.
Hồ Xuân Hương
? Hồ Xuân Hương gồm những quần thể nào?
Các quần thể
Hồ
Xuân Hương
Tôm
Rêu
Ốc
Rong
Cá
Cua
Thứ tự xuất hiện của các quần thể trên?
Các quần thể được hình thành qua một quá trình lịch sử:
Thực vật (rong,rêu…)
Động vật (ốc,tôm, cua,cá…)
…
Các quần thể đó có quan hệ sinh thái như thế nào?
Nhờ chọn lọc tự nhiên mà các quần thể đó có quan hệ tương hỗ với môi truòng và mối quan hệ sinh thái gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
Quần xã
sinh vật
Tôm
Rêu
Ốc
Rong
Cá
Cua
Các quần thể này hợp thành…
Vậy quần xã sinh vật là gì?
ĐÁP ÁN
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật được hình thành trong một quá trình lịch sử, cùng sống trong một không gian xác định gọi là sinh cảnh, nhờ các mối liên hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
Một số ví dụ về quần xã sinh vật
QUẦN XÃ ĐỒNG CỎ
QUẦN XÃ RỪNG
II.NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT
.
1. Quần xã có cấu trúc
ổn định tương đối
? Rừng tràm này tồn tại trong bao lâu?
Vài trăm năm.
Thân cây đổ Xác chết đông vật
Thời gian tồn tại của các quần xã này?
Vài ngày hoặc vài giờ.
?Vì sao các quần xã có thời gian tồn tại khác nhau?
Do tác động của ngoại cảnh lên quần xã.
?Vậy căn cứ vào thời gian tồn tại, có mấy loại quần xã?
Căn cứ vào thời gian tồn tại,chia 2 loại quần xã:
- Quần xã ổn định: có thời gian tồn tại vài trăm năm
- Quần xã nhất thời: có thời gian tồn tại vài ngày hoặc vài giờ.
ĐÁP ÁN
2. Quần xã là một cấu trúc động
Hoạt động của bò rừng bizoâng ở châu Mỹ
Khi bò rừng bizoâng hoạt động mạnh
Rừng….
….lụi tàn
Môi trường nào thay thế?
Đồng cỏ phát triển
Chim
Động vật ăn cỏ
Sâu bọ
Hệ động vật nào xuất hiện?
? Khi bizong bị tiêu diệt, môi trường biến đổi như thế nào?
Xuất hiện cây thân gỗ thay cho đồng cỏ
Hổ
Sư tử
?Hệ động vật nào xuất hiện?
Vậy Quần Xã tương tác với môi trường như thế nào?
tác động
Quần xã Môi trường
biến tác biến
đổi động đổi
Quần xã mới Môi trường mới
Đó chính là cấu trúc động của quần xã
Vậy cấu trúc động của quần xã là gì?
ĐÁP ÁN
Cấu trúc động của quần xã là khả năng biến đổi thành phần loài của quần xã thích ứng với sự biến đổi của môi trường
3.Vùng đệm và tác động rìa
a.Vùng đệm
Rừng
Bìa rừng
Đồng ruộng
?Tranh trên gồm những quần xã nào?
?Vùng chuyển tiếp giữa quần xã rừng và đồng ruộng?
Rừng
Bãi lầy
Đầm
?Hình trên gồm những quần xã nào?
?Vùng chuyển tiếp giữa quần xã rừng và đầm?
Quần xã Quần xã
rừng Bìa rừng đồng bằng
Vùng đệm
Quần xã Quần xã
rừng Bãi lầy đầm lầy
Vậy vùng đệm là gì?
ĐÁP ÁN
Vùng đệm là vùng chuyển tiếp giữa các quần xã sinh vật.
RỪNG
Bìa
rừng
gồm
những
loài
nào?
ĐỒNG CỎ
Quần xã rừng gồm những loài nào?
Quần xã đồng cỏ gồm những loài nào?
Tại sao ở vùng đệm số lượng loài lại phong phú hơn so với trong quần xã?
Vì ở vùng đệm có mặt cả những loài sinh vật khác nhau ở các quần xã lân cận.
Đây gọi là tác động rìa.
Vậy tác động rìa là gì?
ĐÁP ÁN
Tác động rìa là tác động làm phong phú loài sinh vật của vùng đệm.
HẾT TIẾT 1
1.Quần xã sinh vật là gì?
2.Lấy ví dụ về một số quần xã sinh vật.Giải thích tại sao gọi đó là một quần xã sinh vật.
Về nhà:
1.Học bài cũ:
- Định nghĩa quần xã
- Các tính chất của quần xã
- Tìm ví dụ minh họa
2.Chuẩn bị bài mới:
-Các tính chất cơ bản của quần xã(tiếp)
-Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THEO
DÕI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Huu Khoa Huan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)