Bài 49. Quần xã sinh vật
Chia sẻ bởi Huỳnh Sơn |
Ngày 04/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Quần xã sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS DŨNG SỸ ĐIỆN NGỌC
NHiệt liệt chào mừng
GV : HUỲNH SƠN
BÀI 49 : QUẦN XÃ SINH VẬT
KIỂM TRA BÀI CŨ
b , e , g ,i
a ,b ,c ,d ,e ,g, k ,i
ì
Câu1: Chọn nội dung tương ứng giữa cột A và cột B ở bảng trên :
*Câu 2 : Nêu sự khác nhau giữa nước có dạng tháp dân số trẻ và nước có dạng tháp dân số già ? Nước ta thuộc dạng tháp dân số nào ?
Đáp án :- Nuớc có dạng tháp dân số trẻ là nước có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm nhiều và tuổi thọ trung bình thấp , nước có dạng tháp dân số già có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm ít và tỉ lệ người già nhiều
-Nước ta thuộc dạng tháp dân số trẻ
-
+ Quan sát tranh em thấy khác gì so với quần thể sinh vật đã học? Điều đó được thể hiên ở bài học hôm nay
Bài 49 : QUẦN XÃ SINH VẬT
Đầm sen có thể gọi là quần thể sinh vật được không ? Vậy gọi là gì cùng tìm hiểu ở phần I
+Cá nhân quan sát tranh dưới đây :
I/ Thế nào là quần xã sinh vật
* Kết hợp đọc thông tin SGK trao đổi nhóm nội dung sau
+Trong ao có những quần thể sinh vật nào cùng sống ?
+Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó ?
+Các quần thể có mối quan hệ sinh thái như thế nào ?
Đáp án
-Quần thể cá, tôm , ốc, rong,bèo ...
-Quần thể thực vật xuất hiện trước, động vật xuất hiện sau .
-Quan hệ cùng loài, quan hệ khác loài .
+Tiếp tục quan sát các tranh sau :
Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, cùng có mối quan hệ gắn bó như 1 thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng .
Ví dụ : Hoang mạc , rừng ngập mặn
-Rừng ngập mặn , rừng mưa nhiệt đới , đầm sen , ao cá đều là quần xã sinh vật . Vậy quần xã sinh vật là gì ?
HOANG MẠC
+Cá nhân trả lời nội dung sau :trong một bể cá người ta thả nhiều loài cá : cá mè, cá trắm cỏ , ... Vậy bể cá đó có được coi là quần xã sinh vật không ? Vì sao ?
Đáp án
-Không , vì tuy nhiều loài cá nhưng chỉ ngẩu nhiên nhốt chung nên chúng không có mối quan hệ thống nhất với nhau .
II/ Những dấu hiệu điển hình của quần xã
+Cá nhân quan sát bảng các đặc điểm của quần xã sau và nêu rõ quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào ?
-Dấu hiệu cơ bản của quần xã là thành phần và số lượng các loài sinh vật
+Dựa vào bảng các nhóm trao đổi nội dung sau : Số lượng các loài được đánh giá và thể hiện như thế nào ?
- Số lượng các loài sinh vật được đánh giá qua độ đa dạng , độ nhiều , độ thường gặp,thành phần các loài được thể hiện qua việc xác định loài ưu thế , loài đặc trưng
+ ví dụ :
-Thực vật có hạt là quần thể ưu thế ở quần xã sinh vật trên cạn .
-Quần thể cây cọ là quần thể đặc trưng cho quần xã sinh vật đồi ở Phú Thọ .
III/ Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
+HS đọc ví dụ SGK ghi nhớ kiến thức
1/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
+Ví dụ ( SGK)
+Cá nhân quan sát tranh sau :
Số lượng sâu tăng
Số lượng chim ăn sâu tăng
Khi số lượng chim tăng cao ,chim ăn hết nhiều sâu
Số lượng sâu giảm
+ Nhận xét gì về mối quan hệ số lượng giữa sâu và chim ?
+Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến quần xã như thế nào ?( Hoạt động nhóm )
-Sự thay đổi chu kỳ ngày đêm, chu kỳ mùa dẫn đến hoạt động theo chu kỳ của sinh vật.
-Điều kiện thuận lợi , thực vật phát triển động vật củng phát triển .
-Số lượng loài động vật này khống chế số lượng loài động vật khác .
+Cá nhân HS rút kết luận về quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã ?
-Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường .
+Tìm thêm ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng của 1 quần thể trong quần xã .
Ví dụ : Sự phát triển của mèo liên quan đến sự phát triển của chuột
2/ Cân bằng sinh học
+Cá nhân trả lời cân bằng sinh học là gì ?
-Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh mức cân bằng nhờ khống chế sinh học .
+Theo em , khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã ?
-Có sự cân bằng sinh học trong quần xã khi số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường .
-Yêu cầu HS liên hệ thực tếND :
+Tác động nào của con người gây mất cân bằng sinh học trong quần xã ?
+Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
Đáp án
+Săn bắn bừa bãi gây cháy rừng
+Nhà nước có pháp lệnh bảo vệ môi trường, thiên nhiên hoang dã .
+Tuyên truyền mỗi người dân phải tham gia bảo vệ môi trường, thiên nhiên .
Kiểm tra đánh giá
*Câu 1 : chọn câu trả lời đúng nhất
a . Quần xã là tập hợp những quần thể SV thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong 1 khoảng không gian nhất định
b . Các SV trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như 1 thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc ổn định
c . Các SV trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng
d . Cả a , b , c
*Câu 2 :Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể : a. Mật độ b. Tỉ lệ tử vong c.Tử lệ đực cái d . Độ đa dạng
*Câu 3 :Cân bằng sinh học là gì ?
a. Là số lượng cá thể của từng loài trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường .
b. Là số lượng cá thể của từng loài trong quần xã có thể thay đổi nhưng tổng số các cá thể trong quần xã không thay đổi .
c. Là số lượng cá thể trong quần xã có thể thay đổi , nhưng mọi cá thể đều thích nghi và phát triển được trong quần xã d. Cả a, b, c .
Dặn dò
Học bài trả lời các câu hỏi ở SGK .
Tìm hiểu bài mới :Thế nào là hệ sinh thái ? Kể các thành phần của một hệ sinh thái ?
Nêu khái niệm chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
Tìm các tranh vẽ , ảnh chụp có liên quan đến quần thể , quần xã sinh vật , hệ sinh thái .
NHiệt liệt chào mừng
GV : HUỲNH SƠN
BÀI 49 : QUẦN XÃ SINH VẬT
KIỂM TRA BÀI CŨ
b , e , g ,i
a ,b ,c ,d ,e ,g, k ,i
ì
Câu1: Chọn nội dung tương ứng giữa cột A và cột B ở bảng trên :
*Câu 2 : Nêu sự khác nhau giữa nước có dạng tháp dân số trẻ và nước có dạng tháp dân số già ? Nước ta thuộc dạng tháp dân số nào ?
Đáp án :- Nuớc có dạng tháp dân số trẻ là nước có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm nhiều và tuổi thọ trung bình thấp , nước có dạng tháp dân số già có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm ít và tỉ lệ người già nhiều
-Nước ta thuộc dạng tháp dân số trẻ
-
+ Quan sát tranh em thấy khác gì so với quần thể sinh vật đã học? Điều đó được thể hiên ở bài học hôm nay
Bài 49 : QUẦN XÃ SINH VẬT
Đầm sen có thể gọi là quần thể sinh vật được không ? Vậy gọi là gì cùng tìm hiểu ở phần I
+Cá nhân quan sát tranh dưới đây :
I/ Thế nào là quần xã sinh vật
* Kết hợp đọc thông tin SGK trao đổi nhóm nội dung sau
+Trong ao có những quần thể sinh vật nào cùng sống ?
+Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó ?
+Các quần thể có mối quan hệ sinh thái như thế nào ?
Đáp án
-Quần thể cá, tôm , ốc, rong,bèo ...
-Quần thể thực vật xuất hiện trước, động vật xuất hiện sau .
-Quan hệ cùng loài, quan hệ khác loài .
+Tiếp tục quan sát các tranh sau :
Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, cùng có mối quan hệ gắn bó như 1 thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng .
Ví dụ : Hoang mạc , rừng ngập mặn
-Rừng ngập mặn , rừng mưa nhiệt đới , đầm sen , ao cá đều là quần xã sinh vật . Vậy quần xã sinh vật là gì ?
HOANG MẠC
+Cá nhân trả lời nội dung sau :trong một bể cá người ta thả nhiều loài cá : cá mè, cá trắm cỏ , ... Vậy bể cá đó có được coi là quần xã sinh vật không ? Vì sao ?
Đáp án
-Không , vì tuy nhiều loài cá nhưng chỉ ngẩu nhiên nhốt chung nên chúng không có mối quan hệ thống nhất với nhau .
II/ Những dấu hiệu điển hình của quần xã
+Cá nhân quan sát bảng các đặc điểm của quần xã sau và nêu rõ quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào ?
-Dấu hiệu cơ bản của quần xã là thành phần và số lượng các loài sinh vật
+Dựa vào bảng các nhóm trao đổi nội dung sau : Số lượng các loài được đánh giá và thể hiện như thế nào ?
- Số lượng các loài sinh vật được đánh giá qua độ đa dạng , độ nhiều , độ thường gặp,thành phần các loài được thể hiện qua việc xác định loài ưu thế , loài đặc trưng
+ ví dụ :
-Thực vật có hạt là quần thể ưu thế ở quần xã sinh vật trên cạn .
-Quần thể cây cọ là quần thể đặc trưng cho quần xã sinh vật đồi ở Phú Thọ .
III/ Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
+HS đọc ví dụ SGK ghi nhớ kiến thức
1/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
+Ví dụ ( SGK)
+Cá nhân quan sát tranh sau :
Số lượng sâu tăng
Số lượng chim ăn sâu tăng
Khi số lượng chim tăng cao ,chim ăn hết nhiều sâu
Số lượng sâu giảm
+ Nhận xét gì về mối quan hệ số lượng giữa sâu và chim ?
+Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến quần xã như thế nào ?( Hoạt động nhóm )
-Sự thay đổi chu kỳ ngày đêm, chu kỳ mùa dẫn đến hoạt động theo chu kỳ của sinh vật.
-Điều kiện thuận lợi , thực vật phát triển động vật củng phát triển .
-Số lượng loài động vật này khống chế số lượng loài động vật khác .
+Cá nhân HS rút kết luận về quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã ?
-Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường .
+Tìm thêm ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng của 1 quần thể trong quần xã .
Ví dụ : Sự phát triển của mèo liên quan đến sự phát triển của chuột
2/ Cân bằng sinh học
+Cá nhân trả lời cân bằng sinh học là gì ?
-Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh mức cân bằng nhờ khống chế sinh học .
+Theo em , khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã ?
-Có sự cân bằng sinh học trong quần xã khi số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường .
-Yêu cầu HS liên hệ thực tếND :
+Tác động nào của con người gây mất cân bằng sinh học trong quần xã ?
+Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
Đáp án
+Săn bắn bừa bãi gây cháy rừng
+Nhà nước có pháp lệnh bảo vệ môi trường, thiên nhiên hoang dã .
+Tuyên truyền mỗi người dân phải tham gia bảo vệ môi trường, thiên nhiên .
Kiểm tra đánh giá
*Câu 1 : chọn câu trả lời đúng nhất
a . Quần xã là tập hợp những quần thể SV thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong 1 khoảng không gian nhất định
b . Các SV trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như 1 thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc ổn định
c . Các SV trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng
d . Cả a , b , c
*Câu 2 :Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể : a. Mật độ b. Tỉ lệ tử vong c.Tử lệ đực cái d . Độ đa dạng
*Câu 3 :Cân bằng sinh học là gì ?
a. Là số lượng cá thể của từng loài trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường .
b. Là số lượng cá thể của từng loài trong quần xã có thể thay đổi nhưng tổng số các cá thể trong quần xã không thay đổi .
c. Là số lượng cá thể trong quần xã có thể thay đổi , nhưng mọi cá thể đều thích nghi và phát triển được trong quần xã d. Cả a, b, c .
Dặn dò
Học bài trả lời các câu hỏi ở SGK .
Tìm hiểu bài mới :Thế nào là hệ sinh thái ? Kể các thành phần của một hệ sinh thái ?
Nêu khái niệm chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
Tìm các tranh vẽ , ảnh chụp có liên quan đến quần thể , quần xã sinh vật , hệ sinh thái .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)