Bài 49. Quần xã sinh vật

Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Hương | Ngày 04/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Quần xã sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ!
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chọn phương án đúng nhất.
Câu 1: Quần thể người có đặc trưng nào sau đây so với quần thể sinh vật khác:
A. Tỉ lệ giới tính; B. Thành phần nhóm tuổi;
C. Mật độ; D. kinh tế- xã hội.
Câu 2: Tăng dân số nhanh có thể dẫn tới những tình trạng nào sau đây :
A. Tang ngu?n lao d?ng l�m d?y m?nh phỏt tri?n kinh t? .
B. Thi?u noi ?, thi?u luong th?c, thi?u tru?ng h?c, b?nh vi?n v� ụ nhi?m mụi tru?ng.
C. D?m b?o ch?t lu?ng cu?c s?ng c?a m?i gia dỡnh .
Quan sát tranh cho biết đó có phải là những quần thể sinh vật hay không ? Vì sao ?
Không phải là những quần thể sinh vật vì có nhiều loài sống chung một môi trường sống .
1- Thế nào là một quần xã sinh vật ?
BÀI 49 QUẦN XÃ SINH VẬT
TIẾT 51
Quần thể bèo
Quần thể cá trắm
Quần thể cá chép
Quần thể tôm
Quần thể cua
Quần xã sinh vật
Quần thể rong
Trao đổi nhóm và cho biết thế nào là một quần xã sinh vật ?
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau .
1- Thế nào là một quần xã sinh vật ?
BÀI 49 QUẦN XÃ SINH VẬT

Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau .
BÀI 49 QUẦN XÃ SINH VẬT
1- Thế nào là một quần xã sinh vật ?
2- Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Quần xã có những đặc điểm cơ bản nào ?
Quần xã có những đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần các loài sinh vật
S? lu?ng lo�i trong qu?n xó
Loài ưu thế
Các đặc điểm của quần xã
Th�nh ph?n lo�i
Độ đa dạng
Độ nhiều
Độ thường gặp
Loài đặc trưng
BÀI 49 QUẦN XÃ SINH VẬT
1- Thế nào là một quần xã sinh vật ?
2- Những dấu hiệu điển hình của một quần xã :
Quần xã có những đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần các loài sinh vật
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau .
S? lu?ng lo�i trong qu?n xó
Loài ưu thế
Các đặc điểm của quần xã
Th�nh ph?n lo�i
Độ đa dạng
Độ nhiều
Độ thường gặp
Loài đặc trưng
Độ đa dạng là mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. Quần xã càng đa dạng thì tính ổn định càng cao, quần xã càng tồn tại lâu trong môi trường sống.
Độ nhiều là mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.
Độ thường gặp là tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.
Đọc thông tin ở bảng 49 trả lời các nội dung sau :
Th�nh ph?n lo�i trong qu?n xó th? hi?n nhu th? n�o ?
Loài đặc trưng: là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
Ví dụ: cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phúc, cây tràm là lo�i đặc trưng của quần xã rừng U Minh.
Th�nh ph?n lo�i
Loài ưu thế
Loài đặc trưng
Loài ưu thế: là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã .
Ví dụ: trong quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường trong quần xã .
BÀI 49 QUẦN XÃ SINH VẬT
1- Thế nào là một quần xã sinh vật ?
2- Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
3- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Cho biết những nguyên nhân tạo nên sự thay đổi trong quần xã .
Các nhân tố sinh thái luôn tác động đến quần xã tạo nên sự thay đổi trong quần xã .
Quan sát phim cho biết mối quan hệ trong quần xã
Quan sát sơ đồ,trao đổi đôi bạn, cho biết sự thay đổi số lượng sâu và chim sâu trong quần xã .
Khí hậu ấm áp, cây cối xanh tốt, sâu ăn lá sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng. Nguồn thức ăn dồi dào là nguyên nhân làm số lượng chim sâu tăng và đó cũng là nguyên nhân làm cho số lượng sâu giảm, kéo theo số lượng chim sâu giảm ...
Các nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường như chu kì ngày đêm, chu kì mùa d?ch b?nh. có tính chu kì, Vậy s? thay d?i c?a qu?n xó cú tớnh chu kỡ khụng ?
Các nhân tố khí hậu (vụ sinh) có tính chu kì đã hình thành sự phát triển có tính chu kì của các nhân tố hữu sinh( thức ăn, kẻ thù, dịch bệnh.) đã tạo nên sự thay đổi có tính chu kì của quần xã.
Khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã ?
Số lượng cá thể của mỗi quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã .
BÀI 49 QUẦN XÃ SINH VẬT
1- Thế nào là một quần xã sinh vật ?
2- Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
3- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau .
Quần xã có những đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần các loài sinh vật
Số lượng cá thể của mỗi quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã .
10
10
10
10
10
10
10
10
ĐỘI A
ĐỘI B
Ngôi sao may mắn
10
10
Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. trang 149
Tìm hiểu về hệ sinh thái bài 50 HỆ SINH THÁI
+ Tìm hiểu thế nào là hệ sinh thái ?
+ Phân biệt lưới thức ăn và chuỗi thức ăn .
HỌC Ở NHÀ
Trường THCS LÊ LỢI Giáo viên: Lê Văn Tuyên
CHÀO TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI
10
điểm
Quần thể sinh vật có
S
Đ
S
cấu trúc ổn định
sự thay đổi về không gian và môi trường sống
B
A
C
sự biến đổi về số lượng loài
0 : 15
0 : 14
0 : 13
0 : 12
0 : 11
0 : 10
0 : 09
0 : 08
0 : 07
0 : 06
0 : 05
0 : 04
0 : 03
0 : 02
0 : 01
0 : 00
10
điểm
Quan sát ảnh và cho biết đó có phải là 1 quần xã không ?
S
S
Đ
B
A
C
0 : 15
0 : 14
0 : 13
0 : 12
0 : 11
0 : 10
0 : 09
0 : 08
0 : 07
0 : 06
0 : 05
0 : 04
0 : 03
0 : 02
0 : 01
0 : 00
Đó là một quần xã sinh vật
Đó không phải là quần xã sinh vật
Đó là một quần thể sinh vật
BẠN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC PHẦN THƯỞNG LÀ MỘT TRÀNG PHÁO TAY VÀ 10 ĐIỂM.
Ngôi sao may mắn
10
điểm
Trong quần xã loài đặc trưng
S
S
Đ
Có số lượng cá thể lớn nhất
Chỉ có ở 1 quần xã hoặc có nhiều hơn các loài khác
B
A
C
0 : 15
0 : 14
0 : 13
0 : 12
0 : 11
0 : 10
0 : 09
0 : 08
0 : 07
0 : 06
0 : 05
0 : 04
0 : 03
0 : 02
0 : 01
0 : 00
Đóng vai trò quan trọng trong quần xã
10
Điểm
Cân bằng sinh học trong quần xã có được khi :
Đ
S
S
Số lượng cá thể SV phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của môi trường
Khí hậu ổn định
Loài sinh vật này khống chế loài sinh vật kia
B
A
C
0 : 15
0 : 14
0 : 13
0 : 12
0 : 11
0 : 10
0 : 09
0 : 08
0 : 07
0 : 06
0 : 05
0 : 04
0 : 03
0 : 02
0 : 01
0 : 00
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)