Bài 49. Quần xã sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Vinh | Ngày 04/05/2019 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Quần xã sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu một số đặc trưng mà chỉ có ở quần thể người ?
Vì sao quần thể người có một số đặc trưng mà quần thể khác không có?
Ao tự nhiên
Quần thể bèo
Quần thể cá trắm
Quần thể cá chép
Quần thể tôm
Quần thể cua
Quần xã sinh vật
Quần thể rong
Bài 49- Tiết 51: QUẦN XÃ SINH VẬT
1/ Thế nào là một quần xã sinh vật ?
Quần xã rừng mưa nhiệt đới
Quần xã rừng tràm
Quần xã rừng ngập mặn ven biển
Bài 49- Tiết 51: QUẦN THỂ SINH VẬT
1/ Thế nào là một quần xã sinh vật ?
- Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau.

- Ví dụ : rừng tràm, rừng ngập mặn…
Bể cá nuôi
?
Em hãy phân biệt những nét cơ bản giữa quần xã sinh vật với quần thể sinh vật
Tập hợp các thể cùng loài sống trong cùng một khu vực của quần xã (sinh cảnh)
- Đơn vị cấu trúc là cá thể.
Độ đa dạng thấp
Tập hợp các quần thể của các loài khác nhau trong cùng một sinh cảnh.
Đơn vị cấu trúc là quần thể.
- Độ đa dạng cao.
Bài 49- Tiết 51: QUẦN XÃ SINH VẬT
1/ Thế nào là một quần xã sinh vật ?
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau.
Ví dụ : Rừng mưa nhiệt đới, rừng ngập mặn…
2/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
Bảng 49 : Các đặc điểm của quần xã
Độ đa dạng
Quần xã rừng mưa nhiệt đới
Bảng 49 : Các đặc điểm của quần xã
Loài đặc trưng
Sếu đầu đỏ ở khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia tràm chim (Đồng tháp)
Bảng 49 : Các đặc điểm của quần xã
Độ nhiều
Quần xã thảo nguyên
Bảng 49 : Các đặc điểm của quần xã
Loài ưu thế
rừng tràm
Bài 49- Tiết 51: QUẦN XÃ SINH VẬT
1/ Thế nào là một quần xã sinh vật ?
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau.
Ví dụ : Quần xã rừng mưa nhiệt đới, quần xã rừng ngập mặn…
2/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã :
(Ghi bài ở bảng 49/147 sgk)
3/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã :
Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến sinh vật
Dơi hoạt động về đêm
Chim cú mèo săn mồi về đêm
Sếu di trú
Cây rụng lá vào mùa đông
3/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Quan sát mối quan hệ sau:
Bài 49- Tiết 51: QUẦN XÃ SINH VẬT
1/ Thế nào là một quần xã sinh vật ?
2/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã :
3/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã :
Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường.
3/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
 - Ngoài các ví dụ trong SGK hãy lấy thêm một ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần thể trong quần xã ?
- Theo em khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã ?
Bài 49- Tiết 51: QUẦN XÃ SINH VẬT
1/ Thế nào là một quần xã sinh vật ?
2/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã :
3/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã :
Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường.

Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã luôn dao động ở vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
Chặt phá rừng
Làm ô nhiễm nguồn nước
Buôn bán ĐV quí hiếm
Đốt rừng
Những hoạt động của con người gây mất cân bằng sinh học trong quần xã
Những hoạt động của con người giúp bảo vệ thiên nhiên
Trồng rừng
Cấn săn bắn động vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)