Bài 49. Quần xã sinh vật

Chia sẻ bởi Lâm Quang Ái | Ngày 04/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Quần xã sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
- Thế nào là quần thể sinh vật?
- Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
- Vì: Sự khác nhau đó là do con người có tư duy, có trí thông minh nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 51 – Quần xã sinh vật.
? Hãy kể tên những sinh vật sống trong ao.
? Quần xã sinh vật là gì.
Khái niệm về quần xã sinh vật:
Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian xác định . Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy , quần xã sinh vật có cấu trúc tương đối ổn định .
TIẾT 51
QUẦN XÃ SINH VẬT
TIẾT 51
QUẦN XÃ SINH VẬT
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
1. Số lượng loài trong quần xã:
a). Độ đa dạng:

Có nhận xét gì về số lượng loài của 2 quần xã sinh vật nói trên?
-Rừng mưa nhiệt đới có lượng loài nhiều do môi trường sống thuận lợi.
-Quần xã savan có số lượng loài ít do môi trường sống khắc nghiệt.
Độ đa dạng của quần xã là gì?
Tiết 51 – Quần xã sinh vật.
TIẾT 51
QUẦN XÃ SINH VẬT
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
1. Số lượng loài trong quần xã:
a). Độ đa dạng:
Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.
b). Độ nhiều:
Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.
c). Độ thường gặp:
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.
TIẾT 51
QUẦN XÃ SINH VẬT
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
1. Số lượng loài trong quần xã:
2. Thành phần loài trong quần xã:
a). Loài ưu thế:
Quần xã savan
Rừng ngập mặn
Có nhận xét gì về số lượng cá thể của các QT cây bụi ở quần xã trên?
Các QT cây bụi có số lượng cá thể nhiều, có vai trò quan trọng đối với QX.
Hãy nêu vai trò của quần thể đước ở rừng ngập mặn?
Quần thể đước có vai trò quan trọng ( nơi ở, nguồn thức ăn cho nhiều loài SV.
ThÕ nµo lµ loµi ­u thÕ?
TIẾT 51
QUẦN XÃ SINH VẬT
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
1. Số lượng loài trong quần xã:
2. Thành phần loài trong quần xã:
a). Loài ưu thế:
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
TIẾT 51
QUẦN XÃ SINH VẬT
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
1. Số lượng loài trong quần xã:
2. Thành phần loài trong quần xã:
a). Loài ưu thế:
b). Loài đặc trưng:
? ThÕ nµo lµ loµi ®Æc tr­ng?
TIẾT 51
QUẦN XÃ SINH VẬT
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
1. Số lượng loài trong quần xã:
2. Thành phần loài trong quần xã:
a). Loài ưu thế:
b). Loài đặc trưng:
Loài chỉ có một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các
loài khác.
I. Thế nào là quần xã sinh vật:
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
Tiết 51 – Quần xã sinh vật.
 Cho c¸c th«ng tin sau:
Chim vµ nhiÒu lo¹i ®éng vËt di tró vµo mïa ®«ng gi¸ l¹nh . Rõng c©y l¸ réng ë vïng «n ®íi rông l¸ vµo mïa kh«.
- TÇng th¶m t­¬i d­íi rõng dÇu trµ beng (T©y nguyªn) bÞ ch¸y vÒ mïa kh«, ®Õn mïa m­a l¹i ph¸t triÓn xanh t­¬i.
Em có nhận xét gì về sự thay đổi của quần xã dưới tác động của ngoại cảnh?
Tiết 51 – Quần xã sinh vật.
? H·y nªu c¸c mèi quan hÖ gi÷a c¸c loµi trong quÇn x·.

Quan hÖ c¹nh tranh, sinh vËt ¨n sinh vËt kh¸c.
? Cã nhËn xÐt g× vÒ mèi quan hÖ sè l­îng c¸ thÓ quÇn thÓ thá vµ quÇn thÓ linh miªu?
Số lượng cá thể của quần thể thỏ bị kìm hãm bởi số lượng
cá thể của quần thể linh miêu.
? HiÖn t­îng khèng chÕ sinh häc lµ g×?
Tiết 51 – Quần xã sinh vật.
CỦNG CỐ :
Tỉ lệ giới tính

b. Thành phần nhóm tuổi

c. Kinh tế – xã hội

d. Số lượng các loài trong quần xã
Câu 1: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng
của quần xã:
Số lượng các loài trong quần xã

b. Thành phần các loài trong quần xã

c. Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã

d. Cả a và b
Câu 2: Quần xã có những đặc trưng nào:
Quần thể chim sâu và quần thể sâu đo

b. Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẽ

c. Quần thể chim sẽ và quần thể chim chào mào

d. Quần thể cá chép và quần thể cá mè
Câu 3: Hiện tượng khống chế sinh học có thể xãy ra
giữa các quần thể nào sau đây trong quần xã:
Câu 4: Em hiểu thế nào là cân bằng sinh học
quần xã?
Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định ( dao động quanh vị trí cân bằng ) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Học bài theo bài ghi và nội dung SGK.
Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 Sgk.
Nghiên cứu bài mới: Hệ sinh thái
Yêu cầu: + Đọc bài mới và quan sát hình vẽ.
+ Tìm hiểu các kiểu hệ sinh thái, chuỗi và
lưới thức ăn.
+ Trả lời trước các câu hỏi mục lệnh Sgk.
+ Tìm hiểu các biện pháp nông nghiệp
trong việc nâng cao năng suất cây trồng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Quang Ái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)