Bài 49. Quần xã sinh vật

Chia sẻ bởi Lê Thanh Tùng | Ngày 04/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Quần xã sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
SINH HỌC 9
*HS quan sát một số quần xã sinh vật sau đây:
I. Thế nào là một quần xã sinh vật:
Tiết 51-Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
MỘT SỐ QUẦN THỂ THỰC VẬT
Quần thể cây thông
( trồng ở đồi trọc)
Quần thể cây súng
( trong ao hồ)
MỘT SỐ QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT
Quần thể bò rừng
QUẦN THỂ CÒ TRẮNG
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
Thế nào là một quần xã sinh vật?
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
- Tỉ lệ giới tính thay đổi :
+ Theo lứa tuổi cá thể.
+ Phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cái.
- Tỉ lệ đực / cái có ý nghĩa rất quan trọng : Đảm bảo cho sự sinh sản đạt hiệu quả cao nhất và được ứng dụng trong chăn nuôi.
- Tỉ lệ giới tính thay đổi thế nào và phụ thuộc vào yếu tố gì?
- Tỉ lệ đực / cái có ý nghĩa gì ?
Ví dụ:
- Loài sống thành đôi ( chim cánh cụt, chim bồ câu, chim yến.) ? Tỉ lệ đực / cái là 1:1
- Loài sống kiểu " Đa thê": một con đực sống với nhiều con cái ( đà điểu, sư tử, linh dương.)
=> Loại bớt con đực, nhưng vẫn không ảnh hưởng tới sự phát triển của đàn.
Các dạng tháp tuổi
A. Dạng phát triển
C. Dạng giảm sút
B. Dạng ổn định
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Dùng biểu đồ tháp tuổi để biểu diễn các nhóm tuổi.
A. Dạng phát triển
C. Dạng giảm sút
B. Dạng ổn định
Dạng tháp phát triển: có đáy rộng, chứng tỏ tỉ lệ sinh cao, cạnh tháp xiên nhiều biểu hiện tỉ lệ tử vong cao.
Dạng ổn định: có đáy rộng vừa phải, cạnh tháp xiên ít hoặc đứng biểu hiện tỉ lệ sinh không cao, chỉ bù đáp cho tỉ lệ tử vong.
Dạng giảm sút: có đáy hẹp, nhóm tuổi trước sinh sản < nhóm tuổi sinh sản, chứng tỏ yếu tố bổ sung yếu, quần thể có thể đi tới chỗ suy giảm hoặc bị diệt vong.
A. Dạng phát triển
C. Dạng giảm sút
B. Dạng ổn định
Nghiên cứu thành phần nhóm tuổi cho ta biết điều gì? Nhằm mục đích gì?
- Biết được tương lai phát triển của quần thể.
- Mục đích: có kế hoạch phát triển quần thể hợp lí hoặc bảo tồn.
3/ Mật độ quần thể:
Một số ví dụ về mật độ của quần thể
- Mật độ cây bạch đàn:
625 cây/ ha đồi.
- Mật độ sâu rau:
2 con/ m2 ruộng rau.
- Mật độ chim sẻ:
10 con/ ha đồng lúa.
- Mật độ tảo xoắn:
0,5 gam/ m3 nước ao hồ.
- Mật độ QT là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
- Mật độ quần thể là gì?
- Chỉ số mật độ quần thể cho ta biết điều gì?
- Chỉ số mật độ QT cho ta biết số lượng của quần thể sẽ tăng hay giảm.
=> Mật độ QT là một chỉ số sinh học quan trọng thể hiện sự cân bằng giữa khả năng sinh sản của QT và sức chịu đựng của môi trường.
- Mật độ quần thể thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+ Chu kì sống của SV.
+ Nguồn thức ăn của quần thể.
+ Điều kiện sống: bão lụt, cháy rừng, dịch bệnh.
Thảo luận
- Quần thể có những đặc trưng cơ bản nào khác với cá thể?
* 3 đặc trưng cơ bản:
- Tỉ lệ giới tính.
- Thành phần nhóm tuổi.
- Mật độ quần thể.
- Trong đó, đặc trưng nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Ứng dụng trong sản xuất:
- Nuôi, trồng với mật độ vừa phải.
- Loại bỏ các cá thể yếu trong đàn.
- Cung cấp chất dinh dưỡng, thức ăn đầy đủ.
- Trong đó, đặc trưng nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Quan trọng nhất: mật độ quần thể.
- Liên quan đến số lượng cá thể trong QT.
- Nguồn thức ăn của QT
- Tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong ( dịch bệnh..)..
Kết luận:
Quần thể mang 3 đặc trưng cơ bản:
+ Tỉ lệ giới tính.
+ Thành phần nhóm tuổi.
+ Mật độ quần thể.
Quan trọng nhất là: mật độ quần thể.
Thảo luận
- Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao ( mùa mưa) số lượng muỗi nhiều hay ít?
- Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?
- Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?
- Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể?
III. A�nh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
nhiều
Mùa mưa
Mùa lúa chín
- Các điều kiện sống nào ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể?
- Mật độ quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng như thế nào?
- Các điều kiện sống như: khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, nơi ở.thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể trong quần thể.
- Khi mật độ QT thấp ? điều chỉnh tăng cao.
- Khi tăng quá cao ? điều chỉnh xuống thấp, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
? Trạng thái cân bằng của QT
Trạng thái cân bằng của quần thể:
- Số lượng cá thể của quần thể ổn định.
- Cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Kết luận:
- Các điều kiện sống của môi trường ảnh hưởng đến số lượng cá thể của quần thể.
- Mật độ quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

Kiểm tra đánh giá:
Câu 1: Từ bảng số lượng cá thể của 3 loài sau, em hãy cho biết dạng tháp tuổi của từng loài ?
75 con/ha
25con
50 con/ha
10
5
48con/ha
Chuột đồng
Chim trĩ
Dạng ổn định
Dạng phát triển
5
50con/ha
15
Nai
Dạng giảm sút
A
C
B
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 2: Các dấu hiệu nào sau đây, không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?
Thành phần nhóm tuổi.
b. Tỉ lệ giới tính.
c. Tỉ lệ tử vong.
d. Mật độ quần thể.
Câu 3: Tại sao nói: mật độ được xem là một trong những đặc trưng cơ bản nhất của QT?
a. Mật độ ảnh hưởng đến nguồn sử dụng thức ăn.
b. Mật độ ảnh hưởng đến mức độ lây truyền bệnh tật.
c. Mật độ ảnh hưởng đến xác suất gặp nhau giữa các cá thể đực và cái trong mùa sinh sản.
d. Cả a,b,c.
Câu 4: Mật độ quần thể luôn được điều chỉnh ở mức cân bằng khi:
a. Sự tranh giành đực cái diễn ra gay gắt.
b. Có những biến động bất thường của thời tiết, khí hậu.
c. Khi mật độ quần thể quá thấp hoặc quá cao, không phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
QUẦN THỂ NGỰA VẰN
QUẦN THỂ CÁ HEO
Dặn dò:

- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Nghiên cứu bài 48: " Quần thể người".

Chân thành cám ơn các thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)