Bài 49. Quần xã sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài Phương |
Ngày 04/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Quần xã sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS MĨ THỚI
Năm học : 2010 - 2011
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPLX
QUAN SÁT CÁC HÌNH SAU
Câu 1: Cho biết hình nào là quần thể sinh vật?
Đàn bò sữa
Rừng đước
Câu 2: Thế nào là quần thể sinh vật?
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Trong một bể cá người ta thả các loài khác nhau,vậy bể này có phải là một quần xã không?
Rừng, đầm… được gọi là quần xã sinh vật. Vậy quần xã sinh vật là gì?
TIỂU KẾT
Quần xã sinh vật là
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau
, cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Quan sát tranh quần xã rừng ngập mặn ven biển, kết hợp thông tin sách giáo khoa cho biết quần xã có những đặc điểm cơ bản nào?
Độ đa dạng
Độ nhiều
Độ thường gặp
Loài đặc trưng
Loài ưu thế
Tìm hiểu thông tin sách giáo khoa trả lời câu hỏi:
- Loài ưu thế và loài đặc trưng khác nhau ở điểm căn bản nào?
Rừng tràm Trà Sư – Tịnh Biên
- Theo em, trong quần xã rừng tràm loài nào là loài ưu thế?
Cây thốt nốt là cây đặc trưng ở vùng bảy núi.
Cây cọ là quần thể đặc trưng trong quần xã sinh vật ở đồi Phú Thọ
TIỂU KẾT
Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã
Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã
Loài chỉ có ở một quần xã hoặc nhiều hơn hẳn các loài khác
Độ đa dạng
Độ nhiều
Độ thường gặp
Loài ưu thế
Loài đặc trưng
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Động vật kiếm ăn ngày
Động vật kiếm ăn đêm
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Bò chết vì lạnh
Cừu chết vì hạn hán
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Quan hệ giữa số lượng sâu và số lượng chim sâu.
Số lượng sâu tăng
Số lượng chim ăn sâu tăng
Số lượng sâu giảm
Khi số lượng chim tăng cao,chim ăn hết nhiều sâu
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập trang 148/ SGK:
- Hãy lấy một ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần thể trong quần xã.
- Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong quần xã ?
TIỂU KẾT
- Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi.
- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường.
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Săn bắn bừa bãi
Gây cháy rừng
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên ?
Câu 1: Cân bằng sinh học là gì?
A. Khi môi trường sống ổn định
B. Khi số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể của loài kia kìm hãm
C. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường
D. Khi có sự hỗ trợ giữa các loài
C. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Câu 2: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể:
Mật độ;
Tỉ lệ tử vong.
Tỉ lệ đực cái;
Tỉ lệ nhóm tuổi.
Độ đa dạng
Câu 2: Nêu đặc điểm khác biệt giữa quần thể và quần xã
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Các cá thể thuộc nhiều quần thể khác nhau
Tại một thời điểm nhất định
Khác loài (hỗ trợ - đối địch)
DẶN DÒ
Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK. Đọc bài mới “Hệ sinh thái”
- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Một hệ sinh thái gồm những thành phần nào?
- Chuỗi thức ăn là gì? Tập viết chuỗi thức ăn
- Lưới thức ăn là gì? Tập viết lưới thức ăn
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Năm học : 2010 - 2011
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPLX
QUAN SÁT CÁC HÌNH SAU
Câu 1: Cho biết hình nào là quần thể sinh vật?
Đàn bò sữa
Rừng đước
Câu 2: Thế nào là quần thể sinh vật?
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Trong một bể cá người ta thả các loài khác nhau,vậy bể này có phải là một quần xã không?
Rừng, đầm… được gọi là quần xã sinh vật. Vậy quần xã sinh vật là gì?
TIỂU KẾT
Quần xã sinh vật là
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau
, cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Quan sát tranh quần xã rừng ngập mặn ven biển, kết hợp thông tin sách giáo khoa cho biết quần xã có những đặc điểm cơ bản nào?
Độ đa dạng
Độ nhiều
Độ thường gặp
Loài đặc trưng
Loài ưu thế
Tìm hiểu thông tin sách giáo khoa trả lời câu hỏi:
- Loài ưu thế và loài đặc trưng khác nhau ở điểm căn bản nào?
Rừng tràm Trà Sư – Tịnh Biên
- Theo em, trong quần xã rừng tràm loài nào là loài ưu thế?
Cây thốt nốt là cây đặc trưng ở vùng bảy núi.
Cây cọ là quần thể đặc trưng trong quần xã sinh vật ở đồi Phú Thọ
TIỂU KẾT
Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã
Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã
Loài chỉ có ở một quần xã hoặc nhiều hơn hẳn các loài khác
Độ đa dạng
Độ nhiều
Độ thường gặp
Loài ưu thế
Loài đặc trưng
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Động vật kiếm ăn ngày
Động vật kiếm ăn đêm
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Bò chết vì lạnh
Cừu chết vì hạn hán
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Quan hệ giữa số lượng sâu và số lượng chim sâu.
Số lượng sâu tăng
Số lượng chim ăn sâu tăng
Số lượng sâu giảm
Khi số lượng chim tăng cao,chim ăn hết nhiều sâu
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập trang 148/ SGK:
- Hãy lấy một ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần thể trong quần xã.
- Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong quần xã ?
TIỂU KẾT
- Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi.
- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường.
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Săn bắn bừa bãi
Gây cháy rừng
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên ?
Câu 1: Cân bằng sinh học là gì?
A. Khi môi trường sống ổn định
B. Khi số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể của loài kia kìm hãm
C. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường
D. Khi có sự hỗ trợ giữa các loài
C. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Câu 2: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể:
Mật độ;
Tỉ lệ tử vong.
Tỉ lệ đực cái;
Tỉ lệ nhóm tuổi.
Độ đa dạng
Câu 2: Nêu đặc điểm khác biệt giữa quần thể và quần xã
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
TIẾT 51 – BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Các cá thể thuộc nhiều quần thể khác nhau
Tại một thời điểm nhất định
Khác loài (hỗ trợ - đối địch)
DẶN DÒ
Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK. Đọc bài mới “Hệ sinh thái”
- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Một hệ sinh thái gồm những thành phần nào?
- Chuỗi thức ăn là gì? Tập viết chuỗi thức ăn
- Lưới thức ăn là gì? Tập viết lưới thức ăn
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoài Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)