Bài 49. Quần xã sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Duy | Ngày 04/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Quần xã sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 51 Bài 49
Sinh học 9
QUẦN XÃ SINH VẬT
Giaùo vieân thöïc hieän: Nguyeãn Hoaøng Duy
- Em hãy kể tên một số quần thể sinh sống trong ao ?
- Mối quan hệ giữa các quần thể đó ?
Tác động qua lại gi?a các QT trong ao
Tác động qua lại gi?a QT với các nhân tố sinh thái của môi trường
QUẦN XÃ SINH VẬT
I. Thế nào là một quần xã sinh vật ?
Tiết 51 Bài 49
QUẦN XÃ SINH VẬT
Tiết 51 Bài 49
I. Thế nào là một quần xã sinh vật ?
+ Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định, các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
+ Ví dụ:
Kể tên các loài trong quần xã sinh vật đó.
Các loài đó có liên hệ với nhau như thế nào?
Nêu khu vực phân bố của quần xã sinh vật.
Ao tự nhiên
Quần thể bèo
Quần thể cá trắm
Quần thể cá chép
Quần thể tôm
Quần thể cua
Quần xã sinh vật
Quần thể rong
QUẦN XÃ SINH VẬT
Tiết 51 Bài 49
I. Thế nào là một quần xã sinh vật ?
Quần Xã Rừng Quốc Gia Cát Tiên
BỌ RÙA ĂN SÂU CUỐN LÁ
KIẾN VÀNG ĂN BỌ XÍT
CÁC LOÀI CHIM TRANH GIÀNH THỨC ĂN
CÂY TẦM GỬI
CHỒN ĂN CHUỘT
QUẦN XÃ SINH VẬT
Tiết 51 Bài 49
I. Thế nào là một quần xã sinh vật ?
+ Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định, các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và có cấu trúc tương đối ổn định.
+ Ví dụ: Quần xã rừng mưa nhiệt đới.
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã.
Độ đa dạng
Độ nhiều
Loài ưu thế
Loài đặc trưng
QUẦN XÃ SINH VẬT
Tiết 51 Bài 49
I. Thế nào là một quần xã sinh vật ?
+ Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định, các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và có cấu trúc tương đối ổn định.
+ Ví dụ: Quần xã rừng mưa nhiệt đới.
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã.
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.
+ Các nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, nước... ảnh hưởng tới quần xã.
QX rừng mưa nhiệt đới
Quần xã sa van
QUẦN XÃ SINH VẬT
Tiết 51 Bài 49
I. Thế nào là một quần xã sinh vật ?
+ Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định, các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và có cấu trúc tương đối ổn định.
+ Ví dụ: Quần xã rừng mưa nhiệt đới.
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã.
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.
+ Các nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, nước... ảnh hưởng tới quần xã.
+ Các nhân tố hữu sinh ảnh hưởng tới quần xã.
Số lượng sâu tăng
Số lượng chim ăn sâu tăng
Khi số lượng chim tăng cao chim ăn hết nhiều sâu
Số lượng sâu giảm
QUẦN XÃ SINH VẬT
Tiết 51 Bài 49
+ Quan hệ giữa số lượng sâu và chim sâu.
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.
chim sâu ăn sâu
Quan sát đồ thị về sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ và quần thể linh miêu:
QUẦN XÃ SINH VẬT
Tiết 51 Bài 49
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.
QUẦN XÃ SINH VẬT
Tiết 51 Bài 49
I. Thế nào là một quần xã sinh vật ?
+ Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định, các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và có cấu trúc tương đối ổn định.
+ Ví dụ: Quần xã rừng mưa nhiệt đới.
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã.
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.
+ Các nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, nước... ảnh hưởng tới quần xã.
+ Các nhân tố hữu sinh ảnh hưởng tới quần xã.
+ Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
+ Sinh vật có sự biến đổi để thích nghi với môi trường sống.
Bài tập

Bài tập 1. Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể?

 Mật độ
 Tỷ lệ tử vong
 Tỷ lệ đực cái
 Tỷ lệ nhóm tuổi
 Độ đa dạng.

Bài tập 2.
Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật như thế nào?

Quần thể sinh vật: tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Quần xã sinh vật: tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định.

3. Hãy xác định tập hợp nào là quần thể sinh vật, tập hợp nào là quần xã sinh vật
1. Các con voi sống trong vườn bách thú
2. Các cá thể loài tôm sống trong hồ
3. Các cá thể cá sống trong ao
4. Các cây trên đồng cỏ
5. Các bầy voi sống trong rừng rậm Châu Phi
6. Các con chó sói sống trong rừng
7. Các cá thể chim sống trong rừng
8. Các con chó nhà
9. Các con chim nuôi trong vườn bách thú
1. Các con voi sống trong vườn bách thú
2. Các cá thể loài tôm sống trong hồ
3. Các cá thể cá sống trong ao
4. Các cây trên đồng cỏ
5. Các bầy voi sống trong rừng rậm Châu Phi
6. Các con chó sói sống trong rừng
7. Các cá thể chim sống trong rừng
8. Các con chó nhà
9. Các con chim nuôi trong vườn bách thú
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
QUẦN XÃ SINH VẬT
Tiết 51 Bài 49
I. Thế nào là một quần xã sinh vật ?
+ Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định, các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và có cấu trúc tương đối ổn định.
+ Ví dụ: Quần xã rừng mưa nhiệt đới.
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã.
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.
+ Các nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, nước... ảnh hưởng tới quần xã.
+ Các nhân tố hữu sinh ảnh hưởng tới quần xã.
+ Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
+ Sinh vật có sự biến đổi để thích nghi với môi trường sống.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Trả lời 4 câu hỏi cuối bài.
Tìm hiểu biện pháp thiên địch trong bảo vệ mùa màng.
- Đọc trước bài 50 Hệ sinh thái.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)