Bài 49. Quần xã sinh vật

Chia sẻ bởi Đinh Thị Lệ Hoa | Ngày 04/05/2019 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Quần xã sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
! ! !
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào?
Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Quần thể mang những đặc trưng về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ cá thể…
- Em hãy kể tên một số quần thể sinh sống trong ao ?
- Chỉ ra một số mối quan hệ giữa các quần thể đó ?
I. Thế nào là một quần xã sinh vật ?
I. Thế nào là một quần xã sinh vật ?
I. Thế nào là một quần xã sinh vật ?
+ Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào?
+ Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
nhiều loài
cùng loài
I. Thế nào là một quần xã sinh vật ?
Cho một số ví dụ khác về quần xã?
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Số lượng các loài trong quần xã
Thành phần loài trong quần xã
Độ đa dạng
Độ nhiều
Độ thường gặp
Loài ưu thế
Loài đặc trưng
Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã
Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã
Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Độ đa dạng
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Độ nhiều
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Loài ưu thế
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Loài đặc trưng
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Chim ăn sâu
Sâu
Diều kiện thuận lợi
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Quan sát đồ thị về sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ và quần thể linh miêu:
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Tác động qua lại gi?a các QT trong ao
Tác động qua lại gi?a QT với các nhân tố sinh thái của môi trường
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
- Các nhân tố vô sinh và các nhân tố hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã tạo nên sự thay đổi.
- Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
- Sinh vật có sự biến đổi để thích nghi với môi trường sống.
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Thế nào là cân bằng sinh học?
- Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Trả lời 4 câu hỏi cuối bài.
Tìm hiểu biện pháp thiên địch trong bảo vệ mùa màng.
- Đọc trước bài 50 “Hệ sinh thái”.
DẶN DÒ:
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO

CHÚC CÁC EM HỌC SINH
NHIỀU SỨC KHỎE
! ! !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Lệ Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)