Bài 49. Quần xã sinh vật
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Vinh |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Quần xã sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
các thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ:
Quần thể người có những đặc điểm gì khác
quần thể sinh vật? Vì sao?
Quần thể người có những đặc điểm khác quần
thể sinh vật như: Kinh tế,hôn nhân, văn hóa.,
giáo dục, pháp luật…Sự khác nhau đó là do con
người có lao động, tư duy và trí thông minh nên
có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái
trong quần thể,đồng thời cải tạo thiên nhiên
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
Tiết 51: Quần xã sinh vật
Trong 1 cái ao tự nhiên có những quần thể sinh vật nào?
Quần thể tôm, ốc, cua, cá. rong, rêu, ...
Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó như thế nào?
Quần thể thực vật xuất hiện trước
Tiết 51: Quần xã sinh vật
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
Các sinh vật trên có mối quan hệ như thế nào?
Quan hệ cùng loài, quan hệ khác loài(quan hệ dinh dưỡng)
Tiết 51: Quần xã sinh vật
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
Quần xã rừng ôn đới
Quần xã rừng mưa nhiệt đới
Tiết 51: Quần xã sinh vật
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
Tiết 51: Quần xã sinh vật
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
Quần xã hoang mạc
Tiết 51: Quần xã sinh vật
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
Vậy quần xã sinh vật là gì?
Quần xã sinh vật là :
+ Một tập hợp những quần thể thuộc nhiều loài khác nhau,
+ Sống trong một không gian nhất định.
+ Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và có cấu trúc tương đối ổn định.
Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
Tiết 51: Quần xã sinh vật
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
? Trong một bể cá người ta thả vào đó các loài cá cảnh, rùa, tôm, cua, rong, rêu……Bể cá này có phải là quần xã không
Để nhận biết quần xã cần có dấu hiệu bên ngoài và bên trong
Tiết 51: Quần xã sinh vật
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
Trong sản xuất, mô hình V. A. C có phải là quần xã sinh vật hay không?
Mô hình V. A. C là quần xã nhân tạo
II- Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
Nghiên cứu nội dung bảng 49, trang 147 SGK trình bày đặc điểm cơ bản của một quần xã?
Tiết 51: Quần xã sinh vật
Ví dụ:
Quần xã rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng cao vì có số lượng loài phong phú
Ví dụ:
Độ nhiều: Chỉ số giữa số lượng cá thể của từng loài trên một đơn vị diện tích trong quần xã
Ví dụ:
Cây thông là loài chiếm ưu thế ở vùng đồi Đà Lạt
Cây cọ chiếm ưu thế ở tầng cao (vùng đồi Phú Thọ)
Ví dụ:
“ Cây bạch tuộc” một loài thực vật lạ( đặc trưng ) chỉ có ở đảo Mađagasca
Sao la là loài đặc trưng chỉ có ở Hà Tĩnh
III- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng tới quần xã như thế nào?
VD: + Sự thay đổi chu kì ngày đêm trong rừng mưa nhiệt đới: ếch nhái, chim cú, muỗi ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm
+ Thay đổi theo mùa: quần xã vùng lạnh, cây rụng lá vào mùa đông, chim và nhiều loài động vật di trú để tránh mùa đông giá lạnh
III- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Điều kiện thuận lợi thực vật phát triển động vật cũng phát triển. VD: cỏ phát triển thì châu chấu cũng sẽ phát triển.
Số lượng loài động vật này khống chế loài động vật khác. VD: Tháng 3 có độ ẩm cao muỗi phát triển ếch nhái cũng phát triển. Khi số lượng muỗi giảm ếch nhái cũng bị giảm đi.( Bị loài động vật khác ăn thịt, chết do già đi) lại trở về dạng ổn định ban đầu.
III- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Tại sao quần xã luôn có cấu trúc ổn định?
Do có sự cân bằng các quần thể trong quần xã
Cân bằng sinh học là: trạng thái mà số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học
Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã cũng thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường
Tác động nào của con người gây mất cân bằng trong quần xã?
III- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
- Nạn săn bắt bừa bãi, đốt rỪng làm nương rẫy gây cháy rừng.
- Dùng thuốc nổ, dầu máy, tràn ra nước làm nhiều sinh vật ở nước bị chết
III- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
- Nhà nước có pháp lệnh bảo vệ môi trường và thiên nhiên hoang dã
Tuyên truyền mỗi người dân tham gia bảo vệ môi trường thiên nhiên
- Bản thân cũng phải có ý thức bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho mọi người hiểu
Kiểm tra – đánh giá:
1. Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể?
Mật độ b. Tỉ lệ đực cái
Tỉ lệ tử vong d. Độ đa dạng
2. Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là:
Điều hòa mật độ ở các quần thể
b. Làm số lượng cá thể trong quần xã luôn ổn định
c. Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã
d. Cả a, b, c
Kiểm tra – đánh giá:
2. Điền vào chổ …….
…………………… là trạng thái mà số lượng …………… của mỗi …………… trong ……………dao động quanh vị trí cân bằng nhờ…………………
Cân bằng sinh học
cá thể
quần thể
quần xã
Khống chế sinh học
Dặn dò:
- Về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc bài “ Hệ sinh thái”
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo
và các em học sinh
Cùng tham gia tiết học này
các thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ:
Quần thể người có những đặc điểm gì khác
quần thể sinh vật? Vì sao?
Quần thể người có những đặc điểm khác quần
thể sinh vật như: Kinh tế,hôn nhân, văn hóa.,
giáo dục, pháp luật…Sự khác nhau đó là do con
người có lao động, tư duy và trí thông minh nên
có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái
trong quần thể,đồng thời cải tạo thiên nhiên
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
Tiết 51: Quần xã sinh vật
Trong 1 cái ao tự nhiên có những quần thể sinh vật nào?
Quần thể tôm, ốc, cua, cá. rong, rêu, ...
Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó như thế nào?
Quần thể thực vật xuất hiện trước
Tiết 51: Quần xã sinh vật
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
Các sinh vật trên có mối quan hệ như thế nào?
Quan hệ cùng loài, quan hệ khác loài(quan hệ dinh dưỡng)
Tiết 51: Quần xã sinh vật
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
Quần xã rừng ôn đới
Quần xã rừng mưa nhiệt đới
Tiết 51: Quần xã sinh vật
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
Tiết 51: Quần xã sinh vật
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
Quần xã hoang mạc
Tiết 51: Quần xã sinh vật
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
Vậy quần xã sinh vật là gì?
Quần xã sinh vật là :
+ Một tập hợp những quần thể thuộc nhiều loài khác nhau,
+ Sống trong một không gian nhất định.
+ Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và có cấu trúc tương đối ổn định.
Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
Tiết 51: Quần xã sinh vật
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
? Trong một bể cá người ta thả vào đó các loài cá cảnh, rùa, tôm, cua, rong, rêu……Bể cá này có phải là quần xã không
Để nhận biết quần xã cần có dấu hiệu bên ngoài và bên trong
Tiết 51: Quần xã sinh vật
I- Thế nào là một quần xã sinh vật?
Trong sản xuất, mô hình V. A. C có phải là quần xã sinh vật hay không?
Mô hình V. A. C là quần xã nhân tạo
II- Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
Nghiên cứu nội dung bảng 49, trang 147 SGK trình bày đặc điểm cơ bản của một quần xã?
Tiết 51: Quần xã sinh vật
Ví dụ:
Quần xã rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng cao vì có số lượng loài phong phú
Ví dụ:
Độ nhiều: Chỉ số giữa số lượng cá thể của từng loài trên một đơn vị diện tích trong quần xã
Ví dụ:
Cây thông là loài chiếm ưu thế ở vùng đồi Đà Lạt
Cây cọ chiếm ưu thế ở tầng cao (vùng đồi Phú Thọ)
Ví dụ:
“ Cây bạch tuộc” một loài thực vật lạ( đặc trưng ) chỉ có ở đảo Mađagasca
Sao la là loài đặc trưng chỉ có ở Hà Tĩnh
III- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng tới quần xã như thế nào?
VD: + Sự thay đổi chu kì ngày đêm trong rừng mưa nhiệt đới: ếch nhái, chim cú, muỗi ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm
+ Thay đổi theo mùa: quần xã vùng lạnh, cây rụng lá vào mùa đông, chim và nhiều loài động vật di trú để tránh mùa đông giá lạnh
III- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Điều kiện thuận lợi thực vật phát triển động vật cũng phát triển. VD: cỏ phát triển thì châu chấu cũng sẽ phát triển.
Số lượng loài động vật này khống chế loài động vật khác. VD: Tháng 3 có độ ẩm cao muỗi phát triển ếch nhái cũng phát triển. Khi số lượng muỗi giảm ếch nhái cũng bị giảm đi.( Bị loài động vật khác ăn thịt, chết do già đi) lại trở về dạng ổn định ban đầu.
III- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Tại sao quần xã luôn có cấu trúc ổn định?
Do có sự cân bằng các quần thể trong quần xã
Cân bằng sinh học là: trạng thái mà số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học
Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã cũng thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường
Tác động nào của con người gây mất cân bằng trong quần xã?
III- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
- Nạn săn bắt bừa bãi, đốt rỪng làm nương rẫy gây cháy rừng.
- Dùng thuốc nổ, dầu máy, tràn ra nước làm nhiều sinh vật ở nước bị chết
III- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
- Nhà nước có pháp lệnh bảo vệ môi trường và thiên nhiên hoang dã
Tuyên truyền mỗi người dân tham gia bảo vệ môi trường thiên nhiên
- Bản thân cũng phải có ý thức bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho mọi người hiểu
Kiểm tra – đánh giá:
1. Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể?
Mật độ b. Tỉ lệ đực cái
Tỉ lệ tử vong d. Độ đa dạng
2. Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là:
Điều hòa mật độ ở các quần thể
b. Làm số lượng cá thể trong quần xã luôn ổn định
c. Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã
d. Cả a, b, c
Kiểm tra – đánh giá:
2. Điền vào chổ …….
…………………… là trạng thái mà số lượng …………… của mỗi …………… trong ……………dao động quanh vị trí cân bằng nhờ…………………
Cân bằng sinh học
cá thể
quần thể
quần xã
Khống chế sinh học
Dặn dò:
- Về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc bài “ Hệ sinh thái”
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo
và các em học sinh
Cùng tham gia tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)