Bài 49. Quần xã sinh vật
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Cường |
Ngày 04/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Quần xã sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 9A
TIẾT 51 - BÀI 49:
QUẦN XÃ SINH VẬT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa quần thể người với
các quần thể sinh vật khác? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
Giống nhau: Quần thể người có những đặc điểm sinh học giống
như các quần thể sinh vật khác, như: giới tính, mật độ, sinh sản,
tử vong, . . .
Trả lời:
Khác nhau: Quần thể người có các đặc trưng mà các quần thể
sinh vật khác không có như: Kinh tế, pháp luật, văn hóa, . . .
Câu hỏi:
Giải thích: Vì con người có lao động và tư duy nên có khả năng
tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời
cải tạo thiên nhiên.
Thể hiện sự tiến hóa và hoàn thiện trong quần thể người
BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?
? Hãy kể tên các quần thể sinh vật (có thể có) trong một khu rừng mưa nhiệt đới?
Các quần thể sinh vật
có trong một khu
rừng mưa nhiệt đới
Các quần thể thực vật
(Lim, chò, bằng lăng, các
loại cỏ, rêu, dương xỉ . . .)
Các quần thể động vật
(Hổ, báo, thỏ, dê, ong,
kiến, mối, giun đất …)
Các quần thể nấm, vi sinh
vật, . . .
Tập hợp các quần thể sinh vật như khu rừng, ao cá được gọi là quần xã sinh vật. Hãy cho biết thế nào là một quần xã sinh vật?
BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật
thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không
gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau
như một thể thống nhất, có cấu trúc tương đối ổn định.
Các sinh vật thích nghi với môi trường sống của chúng
Ví dụ: . . .
Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)
Các quần thể
trong mô hình
sản xuất VAC
Các quần thể vật nuôi
Các quần thể cây trồng
Mô hình sản xuất VAC là một quần xã nhân tạo.
Phân biệt quần xã sinh vật với quần thể sinh vật:
Tập hợp các quần thể thuộc
các loài khác nhau cùng sống
trong một không gian xác định
- Đơn vị cấu trúc là cá thể.
- Độ đa dạng cao.
Không có hiện tượng khống
chế sinh học .
BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Nghiên cứu thông tin bảng 49/sgk tr.147 trình bày các đặc điểm cơ bản của quần xã sinh vật.
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Đặc điểm
Số lượng
các loài
trong
quần xã
Thành phần
loài trong
quần xã
Các chỉ số
Độ đa dạng
Độ nhiều
Độ thường
gặp
Loài ưu thế
Loài
đặc trưng
Thể hiện
Mức độ phong phú về số
lượng loài trong quần xã
Mật độ cá thể của từng loài
trong quần xã
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài
trong tổng số địa điểm quan sát
Loài đóng vai trò quan trọng
trong quần xã
Loài chỉ có ở một quần xã hoặc
có nhiều hơn hẳn các loài khác
Bảng 49: Các đặc điểm của quần xã
BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
Hãy tìm hiểu các ví dụ trong sách giáo khoa tr148,
trả lời câu hỏi:
Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến
hoạt động của các sinh vật cũng mang tính chất
chu kì.
Ví dụ:
Các loại động vật như: ếch nhái, cú, dơi, muỗi . . .
ít hoạt động vào ban ngày, nhiều vào ban đêm;
Cây rụng lá vào mùa đông, gấu ngủ đông,
chim di cư tránh rét . . .
Điều kiện khí hậu thuận lợi, thực vật phát triển dẫn
đến động vật cũng phát triển
Số lượng loài sinh vật này khống chế số lượng loài
sinh vật khác (hiện tượng khống chế sinh học).
Ví dụ:
Gặp điều kiện khí hậu thuận lợi thì sinh vật phát
triển như thế nào? Lấy ví dụ.
Thực vật phát triển
Sâu ăn lá phát triển
Sâu ăn lá phát triển
Chim ăn sâu phát triển
Số lượng chim tăng cao, Chim ăn nhiều sâu
Số lượng sâu giảm
Thực vật phát triển
Sâu ăn lá phát triển
Sâu ăn lá phát triển
Chim ăn sâu phát triển
Điều gì xảy ra, khi số lượng sâu giảm xuống không đủ cung cấp cho chim ăn sâu?
Số lượng chim tăng cao, Chim ăn nhiều sâu
Số lượng sâu giảm
Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể
mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí
cân bằng nhờ khống chế sinh học.
Thế nào là cân bằng sinh học trong quần xã?
Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong
quần xã?
Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã
luôn được khống chế ở mức nhất định phù hợp với
khả năng của môi trường (thức ăn, nơi ở, . . .) thì tạo
nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
Trước sự tác động của ngoại cảnh, sinh vật đã có những phản ứng như thế nào?
Hãy nêu kết luận về mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã sinh vật?
Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn đến số lượng cá thể trong
quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ
phù hợp với khả năng của môi trường.
Kết luận:
Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi
quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng
nhờ khống chế sinh học.
Trong thực tế, con người đã có những tác động nào
gây mất cân bằng sinh học trong các quần xã?
Đốt rừng làm nương rẫy
Săn bắt, mua bán động vật hoang dã
Quá trình đô thị hóa quá nhanh,
thiếu quy hoạch
Chặt phá rừng
Theo em, chúng ta đã, đang và sẽ làm gì để bảo vệ
thiên nhiên?
Trồng cây gây rừng
Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật hoang dã
Tuần tra bảo vệ rừng
Kiểm tra, đánh giá:
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều . . . . . . . . . . . . . . . thuộc các
loài khác nhau, cùng sống trong một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ,
giữa các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một
. . . . . . . . . . . ., do vậy, quần xã có cấu trúc . . . . . . . . . . . . . . ..
Các sinh vật thích nghi với môi trường sống của chúng
Điền từ, cụm từ thích hợp
vào chỗ trống để hoàn thành
khái niệm quần xã sinh vật:
quần thể sinh vật
tương đối ổn định
thể thống nhất
không gian xác định
loài động vật
loài thực vật
Mức độ phong phú về số lượng loài của quần xã thể
hiện ở:
A
- Độ đa dạng
B
- Độ nhiều
- Độ thường gặp
C
D
- Loài ưu thế
A
Thế nào là sự cân bằng sinh học? Lấy ví dụ minh họa.
Chúng ta đã, đang và sẽ làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học?
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1.Kiến thức
-Học bài và nắm vững:
+ Khái niệm quần xã sinh vật . Lấy được ví dụ.
+ Các dấu hiệu điển hình của quần xã.
+ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.
2.Bài tập
- Hoàn thành các bài tập sgk tr149
3.Chuẩn bị bài sau
- Xem trước nội dung bài 50: Hệ sinh thái
- Tìm hiểu về lưới thức ăn, chuỗi thức ăn.
Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo
Chúc các em học sinh học giỏi
Độ đa dạng
Đa dạng sinh học cao
Đa dạng sinh học thấp
Độ nhiều
Loài ưu thế
Loài đặc trưng
CÙNG TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 9A
TIẾT 51 - BÀI 49:
QUẦN XÃ SINH VẬT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa quần thể người với
các quần thể sinh vật khác? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
Giống nhau: Quần thể người có những đặc điểm sinh học giống
như các quần thể sinh vật khác, như: giới tính, mật độ, sinh sản,
tử vong, . . .
Trả lời:
Khác nhau: Quần thể người có các đặc trưng mà các quần thể
sinh vật khác không có như: Kinh tế, pháp luật, văn hóa, . . .
Câu hỏi:
Giải thích: Vì con người có lao động và tư duy nên có khả năng
tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời
cải tạo thiên nhiên.
Thể hiện sự tiến hóa và hoàn thiện trong quần thể người
BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?
? Hãy kể tên các quần thể sinh vật (có thể có) trong một khu rừng mưa nhiệt đới?
Các quần thể sinh vật
có trong một khu
rừng mưa nhiệt đới
Các quần thể thực vật
(Lim, chò, bằng lăng, các
loại cỏ, rêu, dương xỉ . . .)
Các quần thể động vật
(Hổ, báo, thỏ, dê, ong,
kiến, mối, giun đất …)
Các quần thể nấm, vi sinh
vật, . . .
Tập hợp các quần thể sinh vật như khu rừng, ao cá được gọi là quần xã sinh vật. Hãy cho biết thế nào là một quần xã sinh vật?
BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật
thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không
gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau
như một thể thống nhất, có cấu trúc tương đối ổn định.
Các sinh vật thích nghi với môi trường sống của chúng
Ví dụ: . . .
Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)
Các quần thể
trong mô hình
sản xuất VAC
Các quần thể vật nuôi
Các quần thể cây trồng
Mô hình sản xuất VAC là một quần xã nhân tạo.
Phân biệt quần xã sinh vật với quần thể sinh vật:
Tập hợp các quần thể thuộc
các loài khác nhau cùng sống
trong một không gian xác định
- Đơn vị cấu trúc là cá thể.
- Độ đa dạng cao.
Không có hiện tượng khống
chế sinh học .
BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Nghiên cứu thông tin bảng 49/sgk tr.147 trình bày các đặc điểm cơ bản của quần xã sinh vật.
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Đặc điểm
Số lượng
các loài
trong
quần xã
Thành phần
loài trong
quần xã
Các chỉ số
Độ đa dạng
Độ nhiều
Độ thường
gặp
Loài ưu thế
Loài
đặc trưng
Thể hiện
Mức độ phong phú về số
lượng loài trong quần xã
Mật độ cá thể của từng loài
trong quần xã
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài
trong tổng số địa điểm quan sát
Loài đóng vai trò quan trọng
trong quần xã
Loài chỉ có ở một quần xã hoặc
có nhiều hơn hẳn các loài khác
Bảng 49: Các đặc điểm của quần xã
BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
I/ Thế nào là một quần xã sinh vât?
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
Hãy tìm hiểu các ví dụ trong sách giáo khoa tr148,
trả lời câu hỏi:
Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến
hoạt động của các sinh vật cũng mang tính chất
chu kì.
Ví dụ:
Các loại động vật như: ếch nhái, cú, dơi, muỗi . . .
ít hoạt động vào ban ngày, nhiều vào ban đêm;
Cây rụng lá vào mùa đông, gấu ngủ đông,
chim di cư tránh rét . . .
Điều kiện khí hậu thuận lợi, thực vật phát triển dẫn
đến động vật cũng phát triển
Số lượng loài sinh vật này khống chế số lượng loài
sinh vật khác (hiện tượng khống chế sinh học).
Ví dụ:
Gặp điều kiện khí hậu thuận lợi thì sinh vật phát
triển như thế nào? Lấy ví dụ.
Thực vật phát triển
Sâu ăn lá phát triển
Sâu ăn lá phát triển
Chim ăn sâu phát triển
Số lượng chim tăng cao, Chim ăn nhiều sâu
Số lượng sâu giảm
Thực vật phát triển
Sâu ăn lá phát triển
Sâu ăn lá phát triển
Chim ăn sâu phát triển
Điều gì xảy ra, khi số lượng sâu giảm xuống không đủ cung cấp cho chim ăn sâu?
Số lượng chim tăng cao, Chim ăn nhiều sâu
Số lượng sâu giảm
Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể
mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí
cân bằng nhờ khống chế sinh học.
Thế nào là cân bằng sinh học trong quần xã?
Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong
quần xã?
Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã
luôn được khống chế ở mức nhất định phù hợp với
khả năng của môi trường (thức ăn, nơi ở, . . .) thì tạo
nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
Trước sự tác động của ngoại cảnh, sinh vật đã có những phản ứng như thế nào?
Hãy nêu kết luận về mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã sinh vật?
Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn đến số lượng cá thể trong
quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ
phù hợp với khả năng của môi trường.
Kết luận:
Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi
quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng
nhờ khống chế sinh học.
Trong thực tế, con người đã có những tác động nào
gây mất cân bằng sinh học trong các quần xã?
Đốt rừng làm nương rẫy
Săn bắt, mua bán động vật hoang dã
Quá trình đô thị hóa quá nhanh,
thiếu quy hoạch
Chặt phá rừng
Theo em, chúng ta đã, đang và sẽ làm gì để bảo vệ
thiên nhiên?
Trồng cây gây rừng
Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật hoang dã
Tuần tra bảo vệ rừng
Kiểm tra, đánh giá:
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều . . . . . . . . . . . . . . . thuộc các
loài khác nhau, cùng sống trong một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ,
giữa các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một
. . . . . . . . . . . ., do vậy, quần xã có cấu trúc . . . . . . . . . . . . . . ..
Các sinh vật thích nghi với môi trường sống của chúng
Điền từ, cụm từ thích hợp
vào chỗ trống để hoàn thành
khái niệm quần xã sinh vật:
quần thể sinh vật
tương đối ổn định
thể thống nhất
không gian xác định
loài động vật
loài thực vật
Mức độ phong phú về số lượng loài của quần xã thể
hiện ở:
A
- Độ đa dạng
B
- Độ nhiều
- Độ thường gặp
C
D
- Loài ưu thế
A
Thế nào là sự cân bằng sinh học? Lấy ví dụ minh họa.
Chúng ta đã, đang và sẽ làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học?
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1.Kiến thức
-Học bài và nắm vững:
+ Khái niệm quần xã sinh vật . Lấy được ví dụ.
+ Các dấu hiệu điển hình của quần xã.
+ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.
2.Bài tập
- Hoàn thành các bài tập sgk tr149
3.Chuẩn bị bài sau
- Xem trước nội dung bài 50: Hệ sinh thái
- Tìm hiểu về lưới thức ăn, chuỗi thức ăn.
Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo
Chúc các em học sinh học giỏi
Độ đa dạng
Đa dạng sinh học cao
Đa dạng sinh học thấp
Độ nhiều
Loài ưu thế
Loài đặc trưng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)