Bài 49. Quần xã sinh vật
Chia sẻ bởi Thái Thị Phương |
Ngày 04/05/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Quần xã sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện : Nguyễn Phương Nam
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ toán lớp 6b
Giáo án Sinh học 9
Tiết 49
Quần xã sinh vật
Kiểm tra bài cũ
Chọn phương án đúng nhất.
Câu 1: Quần thể người có đặc trưng nào sau đây so với quần thể sinh vật khác:
A. Tỉ lệ giới tính; B. Thành phần nhóm tuổi;
C. Mật độ; D. đặc trưng kinh tế- xã hội.
Câu 2: Tăng dân số nhanh có thể dẫn tới những tình trạng nào sau đây:
Thiếu nơi ở, thiếu lương thực, thiếu trường học và bệnh viện.
Ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng.
C. Tắc nghẽn giao thông, kinh tế kém phát triển
D. Cả A,B và C.
Câu 3: Việt nam đang thực hiện pháp lệnh dân số nhằm mục đích gì?
Đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân.
Đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi gia đình.
C. Đảm bảo chất lượng cuộc sống của toàn xã hội.
D. Cả A,B và C.
Thứ ngày tháng năm
Tiết 49: quần xã sinh vật
1.Thế nào là quần xã sinh vật?
Hãy trao đổi, thảo luận trong nhóm và cho biết:
+ Trong 1 cái ao tự nhiên có những quần thể sinh vật nào?
+ Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó như thế nào?
+ Các quần thể có mối quan hệ sinh thái như thế nào?
Quần thể cá, tôm, rong, rêu.
Quần thể thực vật xuất hiện trước.
Quan hệ cùng loài , khác loài.
Thứ ngày tháng năm
Tiết 49: quần xã sinh vật
1.Thế nào là quần xã sinh vật?
Hãy tìm thêm các ví dụ khác và phân tích?
Ví dụ rừng nhiệt đới, đầm v.v...
Ao cá, rừng. được gọi là quần xã.
Vậy quần xã sinh vật là gì?
- Quần xã sinh vật làtập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong một không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
Trong một bể cá người ta thả các loài khác nhau. Vậy bể cá này có phảI là một quần xã không?
Thứ ngày tháng năm
Tiết 49: quần xã sinh vật
1.Thế nào là quần xã sinh vật?
2. Dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật
Nghiên cứu bảng 49 (SGK-T47) và cho biết đặc điểm của một quần xã sinh vật?
Độ đa dạng, độ nhiều. v.v...
-Kết luận (ND Bảng 49- SGK trang 47)
Thứ ngày tháng năm
Tiết 49: quần xã sinh vật
1.Thế nào là quần xã sinh vật?
3.Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã?
2. Dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật
Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến quần thể như thế nào?
+ Sự thay đổi chu kỳ ngày đêm và chu kỳ mùa dẫn đến hoạt động theo chu kỳ của sinh vật.
+ Điều kiện thuận lợi thực vật phát triển => Động vật cũng phát triển.
+ Số lượng loài động vật này khống chế số lượng loài động vật khác.
Lấy thêm VD để thể hiện ảnh hưởng của ngoại cảnh tới quần xã( đặc biệt là về số lượng)
Thời tiết ẩm => muỗi phát triển nhiều => DơI và thạch sùng nhiều.
Thứ ngày tháng năm
Tiết 49: quần xã sinh vật
1.Thế nào là quần xã sinh vật?
3.Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã?
2. Dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật
Tại sao quần xã luôn có cấu trúc ổn định?
Do sự cân bằng các quần thể trong quần xã
Khái quát quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã? Cân bằng sinh học là gì?
- Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp.
- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
Tác động nào của con người gây mất cân bằng sinh học trong quần xã?
- Săn bắn bừa bãI, gây cháy rừng..
Chúng ta sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
Thứ ngày tháng năm
Tiết 49: quần xã sinh vật
1.Thế nào là quần xã sinh vật?
3.Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã?
2. Dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật
Bài tập luyện tập
Chọn phương án đúng .
Câu 1: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể:
Mật độ;
Tỉ lệ tử vong.
Tỉ lệ đực cái;
Tỉ lệ nhóm tuổi.
Độ đa dạng
Câu 2: Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là :
Điều hoà mật độ của các quần thể.
Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã
Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã.
Chỉ A và B.
Chỉ C và D.
Hướng dẫn về nhà
1- Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK.
2- Làm bài tập còn lại trong vở bài tập.
3- Tìm hiểu chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
xin chân thành cám ơn
các thầy, cô giáo và các em !
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ toán lớp 6b
Giáo án Sinh học 9
Tiết 49
Quần xã sinh vật
Kiểm tra bài cũ
Chọn phương án đúng nhất.
Câu 1: Quần thể người có đặc trưng nào sau đây so với quần thể sinh vật khác:
A. Tỉ lệ giới tính; B. Thành phần nhóm tuổi;
C. Mật độ; D. đặc trưng kinh tế- xã hội.
Câu 2: Tăng dân số nhanh có thể dẫn tới những tình trạng nào sau đây:
Thiếu nơi ở, thiếu lương thực, thiếu trường học và bệnh viện.
Ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng.
C. Tắc nghẽn giao thông, kinh tế kém phát triển
D. Cả A,B và C.
Câu 3: Việt nam đang thực hiện pháp lệnh dân số nhằm mục đích gì?
Đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân.
Đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi gia đình.
C. Đảm bảo chất lượng cuộc sống của toàn xã hội.
D. Cả A,B và C.
Thứ ngày tháng năm
Tiết 49: quần xã sinh vật
1.Thế nào là quần xã sinh vật?
Hãy trao đổi, thảo luận trong nhóm và cho biết:
+ Trong 1 cái ao tự nhiên có những quần thể sinh vật nào?
+ Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó như thế nào?
+ Các quần thể có mối quan hệ sinh thái như thế nào?
Quần thể cá, tôm, rong, rêu.
Quần thể thực vật xuất hiện trước.
Quan hệ cùng loài , khác loài.
Thứ ngày tháng năm
Tiết 49: quần xã sinh vật
1.Thế nào là quần xã sinh vật?
Hãy tìm thêm các ví dụ khác và phân tích?
Ví dụ rừng nhiệt đới, đầm v.v...
Ao cá, rừng. được gọi là quần xã.
Vậy quần xã sinh vật là gì?
- Quần xã sinh vật làtập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong một không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
Trong một bể cá người ta thả các loài khác nhau. Vậy bể cá này có phảI là một quần xã không?
Thứ ngày tháng năm
Tiết 49: quần xã sinh vật
1.Thế nào là quần xã sinh vật?
2. Dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật
Nghiên cứu bảng 49 (SGK-T47) và cho biết đặc điểm của một quần xã sinh vật?
Độ đa dạng, độ nhiều. v.v...
-Kết luận (ND Bảng 49- SGK trang 47)
Thứ ngày tháng năm
Tiết 49: quần xã sinh vật
1.Thế nào là quần xã sinh vật?
3.Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã?
2. Dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật
Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến quần thể như thế nào?
+ Sự thay đổi chu kỳ ngày đêm và chu kỳ mùa dẫn đến hoạt động theo chu kỳ của sinh vật.
+ Điều kiện thuận lợi thực vật phát triển => Động vật cũng phát triển.
+ Số lượng loài động vật này khống chế số lượng loài động vật khác.
Lấy thêm VD để thể hiện ảnh hưởng của ngoại cảnh tới quần xã( đặc biệt là về số lượng)
Thời tiết ẩm => muỗi phát triển nhiều => DơI và thạch sùng nhiều.
Thứ ngày tháng năm
Tiết 49: quần xã sinh vật
1.Thế nào là quần xã sinh vật?
3.Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã?
2. Dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật
Tại sao quần xã luôn có cấu trúc ổn định?
Do sự cân bằng các quần thể trong quần xã
Khái quát quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã? Cân bằng sinh học là gì?
- Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp.
- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
Tác động nào của con người gây mất cân bằng sinh học trong quần xã?
- Săn bắn bừa bãI, gây cháy rừng..
Chúng ta sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
Thứ ngày tháng năm
Tiết 49: quần xã sinh vật
1.Thế nào là quần xã sinh vật?
3.Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã?
2. Dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật
Bài tập luyện tập
Chọn phương án đúng .
Câu 1: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể:
Mật độ;
Tỉ lệ tử vong.
Tỉ lệ đực cái;
Tỉ lệ nhóm tuổi.
Độ đa dạng
Câu 2: Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là :
Điều hoà mật độ của các quần thể.
Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã
Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã.
Chỉ A và B.
Chỉ C và D.
Hướng dẫn về nhà
1- Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK.
2- Làm bài tập còn lại trong vở bài tập.
3- Tìm hiểu chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
xin chân thành cám ơn
các thầy, cô giáo và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)