Bài 49. Quần xã sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Quý | Ngày 04/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Quần xã sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

TIẾT 50: QUẦN XÃ SINH VẬT
GV: Nguyễn Thị Thắm
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 51: QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Quần thể người và quần thể sinh vật khác có điểm gì giống và khác nhau ?
2. Vì sao quần thể người lại có 1 số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có ?
Ao tự nhiên
Quần thể bèo
Quần thể cá trắm
Quần thể cá chép
Quần thể tôm
Quần thể cua
Quần xã sinh vật
Quần thể rong
Trong ao, các quần thể sinh vật có mối quan hệ sinh thái như thế nào?
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Đọc thông tin SGK và quan sát hình sau đây:
Trong ao tự nhiên có những quần thể sinh vật nào sinh sống ?
Quan hệ cùng loài và khác loài
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Vậy quần xã sinh vật là gì?
Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng
Ví dụ: Rừng mưa nhiệt đới, ao cá tự nhiên…
Em hãy tìm các ví dụ khác về quần xã ?
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Rừng nhiệt đới
?
Trong 1 bể cá, người ta thả 1 số loài cá như: Cá vàng, cá kiếm,… Vậy bể cá này có phải là quần xã hay không? Tại sao?
Không phải là quần xã vì chỉ là ngẫu nhiên nhốt chung, không có mối quan hệ thống nhất
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Trong sản xuất, mô hình VAC có phải là quần xã sinh vật hay không ?
Mô hình VAC là quần xã nhân tạo
Mô hình VAC
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Nghiên cứu nội dung bảng 49/trang 147 và quan sát các hình sau đây:
Độ đa dạng
Độ nhiều
Loài đặc trưng
Loài ưu thế
Quần xã sinh vật thường có các đặc điểm cơ bản nào?
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Đặc điểm
Các chỉ số
Thể hiện
Thành phần loài trong quần xã
Độ đa dạng
Độ nhiều
Độ thường gặp
Loài ưu thế
Loài đặc trưng
Mức độ phong phú về số loài trong quần xã.
Mật độ cá thể của từng loài trong
quần xã.
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài
trong tổng số địa điểm quan sát.
Loài đóng vai trò quan trọng trong
quần xã.
Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có
Nhiều hơn hẳn các loài khác.
Số lượng các loài trong quần xã
Các đặc điểm của quần xã
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Nghiên cứu thông tin, ví dụ trong sách giáo khoa trang 148
Sự thay đổi chu kỳ ngày đêm, chu kỳ mùa dẫn đến hoạt động theo chu kỳ của sinh vật
Ví dụ: Các loài động vật như: Chim cú, ếch nhái, muỗi… ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm.
Cây rụng lá vào mùa đông, chim và nhiều loài động vật di trú để tránh đông…
Dơi hoạt động về đêm
Chim cú mèo săn mồi về đêm
Cây rụng lá vào mùa đông
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới quần thể như thế nào? Cho ví dụ ?
Điều kiện thuận lợi
* Lưu ý: Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của 1 quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm.
Lấy ví dụ thể hiện ảnh hưởng của ngoại cảnh tới số lượng cá thể trong quần thể ?
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
- Cân bằng sinh học là sự khống chế số lượng cá thể của các quần thể trong quần xã ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường.
Trước sự thay đổi của ngoại cảnh, sinh vật phản ứng như thế nào ?
Sinh vật qua quá trình biến đổi dần dần thích nghi với môi trường sống của chúng.
Vậy giữa quần xã và ngoại cảnh có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
- Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những thay đổi của ngoại cảnh. Tuy nhiên, số lượng cá thể luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
Cân bằng sinh học là gì ?
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Các hoạt động gây mất cân bằng sinh học
Chặt phá rừng
Đốt rừng
Mua bán động vật hoang dã
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
Chúng ta phải bảo vệ và tuyên truyền mỗi người tham gia bảo vệ môi trường, thiên nhiên, không chặt phá cây rừng và mua bán động vật hoang dã
Hãy bảo vệ môi trường sống của chúng ta
Con người tác động đến cân bằng sinh học trong quần xã như thế nào?
* Tác động tích cực: trồng rừng, bảo vệ các động thực vật quí hiếm.
* Tác động tiêu cực: đốt, chặt phá rừng; săn bắt các động thực vật quí hiếm.
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Trong nông nghiệp, người ta đã ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào ?
Sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu. Ví dụ: Ong mắt đỏ tiêu diệt rầy nâu, nuôi mèo để diệt chuột, chuồn chuồn kim tiêu diệt bướm hại, bọ ba khoang tiêu diệt sâu hại...
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Kiến ăn thịt là thiên địch của nhiều loại côn trùng.
Chuồn chuồn kim là thiên địch của bọ rầy và sâu cuốn lá.
Nhện nước: Thiên địch của sâu hại.
Bọ cánh cứng đang diệt trừ sâu
Bọ ba khoang đang diệt trừ sâu hại
Ghi nhớ:
Thế nào là một quần xã sinh vật:
Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
Bảng 59: Các đặc điểm của quần xã ( Trang 147 )
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường.
Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần xã trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
Củng cố
?
Em hãy phân biệt những nét cơ bản giữa quần xã sinh vật với quần thể sinh vật
Củng cố
DẶN DÒ
HỌC BÀI VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 1, 2, 3, 4 /SKG/149
- TÌM HIỂU TRƯỚC BÀI 50: “HỆ SINH THÁI”
Giờ học của chúng ta đến đây là kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn!
Độ đa dạng
Độ nhiều
Loài đặc trưng
Loài ưu thế
Bài tập
Hãy xác định tập hợp nào là quần thể sinh vật, tập hợp nào là quần xã sinh vật ?
1. Các con voi sống trong vườn bách thú.
2. Các con tôm sống trong hồ.
3. Các lo�i cá sống trong ao.
4. Các lo�i cây trên đồng cỏ.
5. Các con voi sống trong rừng rậm Châu Phi.
6. Các con chó sói sống trong rừng.
7. Các lo�i chim sống trong rừng.
8. Các con chó nhà.
9. Các con chim nuôi trong vườn bách thú.
Bài tập
1. Các con voi sống trong vườn bách thú.
2. Các con tôm sống trong hồ.
3. Các lo�i cá sống trong ao.
4. Các lo�i cây trên đồng cỏ.
5. Các con voi sống trong rừng rậm Châu Phi.
6. Các con chó sói sống trong rừng.
7. Các lo�i chim sống trong rừng.
8. Các con chó nhà.
9. Các con chim nuôi trong vườn bách thú.
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
L

T
I

G
N

C

Á
T
H
T
T
P
I
R
N
X

U
N
À
Q
U
Ư
I
Á
S
H
N
Á
G
O

H

S
T
H
N
I
6
5
4
1
2
3
TRò CHƠI Ô CHữ
TỪ CHÌA KHOÁ GỒM
10 CHỮ CÁI
CÓ 12 CHỮ CÁI
Đặc trưng giúp ta đánh giá tiềm năng sinh sản của quần thể
CÓ 9 CHỮ CÁI
Trong trường hợp bất lợi về thức ăn, chỗ ở... các sinh vật có mối quan hệ này
CÓ 9 CHỮ CÁI
Đây là dạng tháp tuổi mà số lượng cá thể trong quần thể biến đổi theo hướng tăng lên
CÓ 6 CHỮ CÁI
Tập hợp các loài tôm, cua, cá,... sống trong ao gọi là gì ?
CÓ 5 CHỮ CÁI
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã gọi là gì ?
CÓ 7 CHỮ CÁI
Hiện tượng tỉa cành tự nhiên ở cây là do ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nào ?
I
Í
N
H
R
A
N
H
H

N
Ã
T
H
L
T
* Ô chữ gồm 6 hàng ngang, mỗi hàng ngang ẩn chứa 1 hoặc 2 chữ cái trong từ chìa khoá.
* Từ chìa khoá chỉ được mở khi có ít nhất 3 từ hàng ngang được mở.
* Mỗi từ hàng ngang trả lời đúng được 10 điểm, thời gian trả lời không quá 10 giây, nếu quá nhóm khác sẽ giành quyền trả lời. Từ hàng ngang trả lời đúng được 5 điểm khi từ chìa khoá đã được mở
* Từ chìa khoá trả lời đúng được 40 điểm,
trả lời sai sẽ mất quyền trả lời tiếp.
H
Á
I
III – Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
?
Gặp điều kiện thuận lợi thì sinh vật phát triển như thế nào? Cho ví dụ
Điều kiện thuận lợi thực vật phát triển→ động vật cũng phát triển.
Số lượng loài sinh vật này khống chế số lượng loài sinh vật khác
Quan sát mối quan hệ sau:
Khi chim ăn hết sâu
Khi cây phát triển
* Lưu ý: Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của 1 quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm.
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Đọc thông tin SGK và quan sát hình sau đây:
Cho biết trong một cái ao tự nhiên có những quần thể
sinh vật nào?
Quần thể cá, tôm,cua, rong, tảo…
?
Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó như thế nào?
Quần thể thực vật xuất hiện trước quần thể động vật
xuất hiện sau
Các quần thể có mối quan hệ sinh thái như thế nào?
Quan hệ cùng loài hoặc khác loài
Củng cố
?
Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào?
?
Thế nào là sự cân bằng sinh học? Cho ví dụ minh họa về sự cân bằng sinh học.
?
Các em phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học ?
Điều kiện thuận lợi
(?) Cân bằng sinh học là gì? Con người tác động đến cân bằng sinh học trong quần xã như thế nào?
* Cân bằng sinh học là sự khống chế số lượng cá thể của các quần thể trong quần xã ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường.
* Tác động tích cực: trồng rừng, bảo vệ các động thực vật quí hiếm
*Tác động tiêu cực: đốt, chặt phá rừng; săn bắt các động thực vật quí hiếm
* Lưu ý: Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của 1 quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm.
Trước sự thay đổi của ngoại cảnh, sinh vật phản ứng như thế nào ?
Sinh vật qua quá trình biến đổi dần dần thích nghi với môi trường sống của chúng.
Vậy giữa quần xã và ngoại cảnh có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những thay đổi của ngoại cảnh. Tuy nhiên, số lượng cá thể luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
III – Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
?
Tại sao quần xã luôn có cấu trúc ổn định?
Quần xã luôn có cấu trúc ổn định là do sự căn bằng các quần thể trong quần xã
Vậy giữa quần xã và ngoại cảnh có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường.
Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã luôn dao động ở vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học
Những tác động nào của con người gây mất cân bằng
sinh học trong quần xã?
Săn bắn bừa bãi, gây cháy rừng, mua bán động vật
Các hoạt động gây mất cân bằng sinh học
Chặt phá rừng
Đốt rừng
Mua bán động vật hoang dã
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
Chúng ta phải bảo vệ và tuyên truyền mỗi người tham gia bảo vệ môi trường, thiên nhiên, không chặt phá cây rừng và mua bán động vật hoang dã
Hãy bảo vệ môi trường sống của chúng ta
Trong nông nghiệp, người ta đã ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào ?
Sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu. Ví dụ: Ong mắt đỏ tiêu diệt rầy nâu, nuôi mèo để diệt chuột, chuồn chuồn kim tiêu diệt bướm hại, bọ ba khoang tiêu diệt sâu hại...
III – Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Nghiên cứu thông tin, ví dụ trong sách giáo khoa trang 148
?
Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới quần thể như thế nào? Cho ví dụ ?
Sự thay đổi chu kỳ ngày đêm, chu kỳ mùa dẫn đến hoạt động theo chu kỳ của sinh vật
Ví dụ: Các loài động vật như: Chim cú, ếch nhái, muỗi… ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm.
Cây rụng lá vào mùa đông, chim và nhiều loài động vật di trú để tránh đông…
Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến sinh vật
Dơi hoạt động về đêm
Chim cú mèo săn mồi về đêm
Cây rụng lá vào mùa đông
Lấy ví dụ thể hiện ảnh hưởng của ngoại cảnh tới số lượng cá thể trong quần xã?
II – Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Em hãy tìm các ví dụ khác về quần xã ?
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Các hoạt động gây mất cân bằng sinh học
Chặt phá rừng
Đốt rừng
Mua bán động vật hoang dã
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
Chúng ta phải bảo vệ và tuyên truyền mỗi người tham gia bảo vệ môi trường, thiên nhiên, không chặt phá cây rừng và mua bán động vật hoang dã
Hãy bảo vệ môi trường sống của chúng ta
Con người tác động đến cân bằng sinh học trong quần xã như thế nào?
* Tác động tích cực: trồng rừng, bảo vệ các động thực vật quí hiếm.
* Tác động tiêu cực: đốt, chặt phá rừng; săn bắt các động thực vật quí hiếm.
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Bài tập
1. Các con voi sống trong vườn bách thú
2. Các cá thể loài tôm sống trong hồ
3. Các cá thể cá sống trong ao
4. Các cây trên đồng cỏ
5. Các bầy voi sống trong rừng rậm Châu Phi
6. Các con chó sói sống trong rừng
7. Các cá thể chim sống trong rừng
8. Các con chó nhà
9. Các con chim nuôi trong vườn bách thú
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
các thày cô giáo
về dự giờ Sinh học - lớp 9
GV: Nguyễn Thị Thắm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Quý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)