Bài 49. Quần xã sinh vật
Chia sẻ bởi Đồng Thị Thảo Ly |
Ngày 04/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Quần xã sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
1
Các đặc điểm cơ bản của quần xã.
II. Độ đa dạng, hệ số đa dạng.
III. Độ thường gặp.
IV. Độ phong phú.
V. Độ ưu thích.
VI. Loài ưu thế.
VII. Cấu trúc của quần xã.
I. Khái niệm về quần xã sinh vật.
I. KHÁI NIỆM VỀ QUẦN XÃ SINH VẬT
Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài, phân bố trong một sinh cảnh xác định, ở đấy chúng có quan hệ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển một cách ổn định theo thời gian.
II. Độ đa dạng, hệ số đa dạng
- Đa dạng về loài được thể hiện dưới hai hình thức cơ bản. Đó là “ sự giàu có “ hay “ độ phong phú “ về loài.
II. Độ đa dạng, hệ số đa dạng
- Trong quần xã sinh vật:
+ Mức đa dạng càng cao khi diện tích phân bố của quần xã càng lớn.
+ Mức đa dạng tăng lên khi di chuyển từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp.
+ Mức cạnh tranh có thể giảm đi do sự cạnh tranh ở những quần xã già trong môi trường ổn định.
II. Độ đa dạng, hệ số đa dạng
- Các quần xã đang phát triển, quần xã phân bố từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp, hoặc từ khơi vào bờ thì:
+ Số lượng loài tăng lên.
+ Số lượng cá thể của mỗi loài giảm.
+ Mối quan hệ giữa chúng căng thẳng hơn.
II. Độ đa dạng, hệ số đa dạng
- Những quần xã đang suy thoái hay phân bố theo chiều hướng ngược thì:
+ Số lượng loài giảm.
+ Số lượng cá thể của mỗi loài tăng.
+ Tính ưu thế cao dần.
+ Mức bình quân giảm.
+ Quan hệ sinh học giữa các loài bớt căng thẳng.
II. ĐỘ ĐA DẠNG, HỆ SỐ ĐA DẠNG
- Sự đa dạng của quần xã có thể do các yếu tố sau:
+ Yếu tố lịch sử.
+ Sự không đồng nhất không gian.
+ Ảnh hưởng của sinh vật.
+ Ảnh hưởng của cạnh tranh và phá hoại.
II. ĐỘ ĐA DẠNG, HỆ SỐ ĐA DẠNG
+ Yếu tố khí hậu.
III. ĐỘ THƯỜNG GẶP
Là tỉ số của một loài gặp trong các điểm khảo sát so với tổng các điểm khảo sát.
IV. ĐỘ PHONG PHÚ
Là tỉ số (%) về số cá thể của một loài nào đó so với tổng cá thể của tất cả các loài có trong quần xã
Công thức: D%= ni/N.100
Trong đó:
D: độ phong phú của loài trong quần xã(%).
ni: số cá thể của loài i trong quần xã.
N: số lượng cá thể của tất cả các loài trong
quần xã.
V. ĐỘ ƯA THÍCH
Cho thấy cường độ gắn bó của một loài đối với quần xã và được phân thành các mức độ:
Loài đặc trưng: là loài thường gặp và có độ nhiều cao hơn với các loài khác. Chỉ có mặt ở một quần xã.
Loài đặc trưng: là loài thường gặp và có độ nhiều cao hơn với các loài khác. Chỉ có mặt ở một quần xã.
Loài ưa thích: có mặt ở nhiều quần xã, nhưng ưa thích nhất một quần xã trong số đó.
Loài ngẫu nhiên: ngẫu nhiên có mặt trong quần xã.
Loài ngẫu nhiên: ngẫu nhiên có mặt trong quần xã.
VI. LOÀI ƯU THẾ.
- Loài ưu thế: là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh của chúng.
Quần xã rừng thông
- Loài thứ yếu: là loài thay thế cho nhóm loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì một nguyên nhân nào đó.
- Loài ngẫu nhiên: có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng sự có mặt của chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã.
Chuột
Sóc
- Loài chủ chốt: là một hoặc một vài loài nào đó có vai trò kiểm soát hoặc khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã. Nếu loài này bị mất khỏi quần xã thì quần xã sẽ rơi vào trạng thái bị xáo trộn và mất cân bằng.
- Loài đặc trưng: loài chỉ có ở một quần xã nào đó.
Chim cánh cụt
Cây cọ
Các dạng sống phổ biến quần xã thực vật rừng tự nhiên:
a. Dạng sống cây gỗ lớn: Có mặt trong mọi tầng rừng, kích thước (thân cây, tán cây, cành nhánh...) to lớn, thân cây thẳng, phân cành cao khi trưởng thành có khả năng tự đứng vững trên đất, rễ cây sâu và rộng trong các tầng đất, đặc biệt tầng đất mặn, thân cây nhỏ dần từ gốc đến ngọn và có thể có bạnh vè, hoa quả và rễ thân cây.
b. Dạng sống cây bụi: Cây gỗ có kích thước rất nhỏ bé, tán gọn, phân cành sát gốc hoặc đôi khi gặp loài rất ít cành, luôn sống ở tầng thấp của tán rừng và có khả năng chịu bóng cao.
Chà là
Keo dậu
c. Dạng sống cây thân cỏ: Cây có thân không hóa gỗ, sống bò lan trên mặt đất dưới tán rừng.
Cỏ gừng
Cỏ ban
d. Dạng sống cây thân leo: Cây có thân không tự đứng vững trên mặt đất mà phải dựa vào giá đỡ (thân cây bụi hoặc cây gỗ...), sống trong mọi tầng rừng.
Dây trái mác
Dây sương sâm
e. Dạng sống cây thắt nghẹt: Cây thân gỗ, nhưng sự khởi đầu sống là cây phụ sinh.
Cây đa bóp cổ
f. Dạng sống cây phụ sinh: Cây sống nhờ thân, cành của các loài cây khác (thân cây bụi hoặc cây gỗ...).
g. Dạng sống cây ký sinh: Cây sống ký sinh trên thân và cành cây khác (thân cây bụi hoặc cây gỗ...)
Dây tơ hồng
Tầm gửi
VII. CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
1. Cấu trúc theo mặt phẳng
- Là sự phân bố trên mặt đất của sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi tới chân núi; hoặc sự phân bố từ vùng gần bờ ra vùng xa khơi ngoài đại dương…
11/1/2017
- Nhìn chung, các sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung ở vùng có điều kiện sống thuận lợi như vùng đất màu mỡ, có độ ẩm thích hợp, có thức ăn dồi dào.
VII. CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
2. Cấu trúc theo chiều thẳng đứng
VII. CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
3. Xích thức ăn
- Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật, mỗi loài là một mắt xích. Mắt xích thức ăn tiêu thụ mắt xích ở phía trước nó, nó lại bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ.
VII. CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
3. Xích thức ăn
- Xích thức ăn chăn nuôi.
- Xích thức ăn phế liệu
VII. CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
- Xích thức ăn thẩm thấu : đặc trưng cho hệ sinh thái dưới nước với 2 tính chất:
+ Nước là dung môi hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ.
+ Các sinh vật sống trong nước tức là sống trong một dung dịch các chất.
3. Xích thức ăn
VII.CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
4. Các bậc dinh dưỡng
- Mỗi một nhóm sinh vật trong chuỗi thức ăn có thể khác nhau về bậc phân loại nhưng cùng sử dụng một dạng thức ăn được gọi là bậc dinh dưỡng.
VII. CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
5.Lưới thức ăn
- Lưới thức ăn là tổ hợp của các chuỗi thức ăn có trong quần xã.
VII. CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
6.Tháp sinh thái.
- Tháp sinh thái được cấu tạo bằng cách chồng liên tiếp các bậc dinh dưỡng từ thấp đến cao.
- Có 3 loại:
+Tháp số lượng.
+Tháp sinh khối.
+Tháp năng lượng.
VII.CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
6.Tháp sinh thái.
* Tháp số lượng: mỗi bậc dinh dưỡng được biểu thị bằng số lượng sinh vật.
VII. CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
6.Tháp sinh thái.
* Tháp sinh khối: trọng lượng các bậc dinh dưỡng trước bao giờ cũng lớn hơn trọng lượng các bậc dinh dưỡng sau.
VII.CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
6.Tháp sinh thái.
* Tháp năng lượng: luôn có dạng tháp điển hình, nghĩa là tổng năng lượng của con mồi bất kỳ lúc nào cũng lớn hơn tổng nguồn năng lượng của những kẻ sử dụng chúng.
Tài liệu tham khảo
Sinh thái học môi trường-Trần Văn Nhân.
Giáo trình Sinh thái học- Lê Thị Hiền.
42
Các đặc điểm cơ bản của quần xã.
II. Độ đa dạng, hệ số đa dạng.
III. Độ thường gặp.
IV. Độ phong phú.
V. Độ ưu thích.
VI. Loài ưu thế.
VII. Cấu trúc của quần xã.
I. Khái niệm về quần xã sinh vật.
I. KHÁI NIỆM VỀ QUẦN XÃ SINH VẬT
Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài, phân bố trong một sinh cảnh xác định, ở đấy chúng có quan hệ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển một cách ổn định theo thời gian.
II. Độ đa dạng, hệ số đa dạng
- Đa dạng về loài được thể hiện dưới hai hình thức cơ bản. Đó là “ sự giàu có “ hay “ độ phong phú “ về loài.
II. Độ đa dạng, hệ số đa dạng
- Trong quần xã sinh vật:
+ Mức đa dạng càng cao khi diện tích phân bố của quần xã càng lớn.
+ Mức đa dạng tăng lên khi di chuyển từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp.
+ Mức cạnh tranh có thể giảm đi do sự cạnh tranh ở những quần xã già trong môi trường ổn định.
II. Độ đa dạng, hệ số đa dạng
- Các quần xã đang phát triển, quần xã phân bố từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp, hoặc từ khơi vào bờ thì:
+ Số lượng loài tăng lên.
+ Số lượng cá thể của mỗi loài giảm.
+ Mối quan hệ giữa chúng căng thẳng hơn.
II. Độ đa dạng, hệ số đa dạng
- Những quần xã đang suy thoái hay phân bố theo chiều hướng ngược thì:
+ Số lượng loài giảm.
+ Số lượng cá thể của mỗi loài tăng.
+ Tính ưu thế cao dần.
+ Mức bình quân giảm.
+ Quan hệ sinh học giữa các loài bớt căng thẳng.
II. ĐỘ ĐA DẠNG, HỆ SỐ ĐA DẠNG
- Sự đa dạng của quần xã có thể do các yếu tố sau:
+ Yếu tố lịch sử.
+ Sự không đồng nhất không gian.
+ Ảnh hưởng của sinh vật.
+ Ảnh hưởng của cạnh tranh và phá hoại.
II. ĐỘ ĐA DẠNG, HỆ SỐ ĐA DẠNG
+ Yếu tố khí hậu.
III. ĐỘ THƯỜNG GẶP
Là tỉ số của một loài gặp trong các điểm khảo sát so với tổng các điểm khảo sát.
IV. ĐỘ PHONG PHÚ
Là tỉ số (%) về số cá thể của một loài nào đó so với tổng cá thể của tất cả các loài có trong quần xã
Công thức: D%= ni/N.100
Trong đó:
D: độ phong phú của loài trong quần xã(%).
ni: số cá thể của loài i trong quần xã.
N: số lượng cá thể của tất cả các loài trong
quần xã.
V. ĐỘ ƯA THÍCH
Cho thấy cường độ gắn bó của một loài đối với quần xã và được phân thành các mức độ:
Loài đặc trưng: là loài thường gặp và có độ nhiều cao hơn với các loài khác. Chỉ có mặt ở một quần xã.
Loài đặc trưng: là loài thường gặp và có độ nhiều cao hơn với các loài khác. Chỉ có mặt ở một quần xã.
Loài ưa thích: có mặt ở nhiều quần xã, nhưng ưa thích nhất một quần xã trong số đó.
Loài ngẫu nhiên: ngẫu nhiên có mặt trong quần xã.
Loài ngẫu nhiên: ngẫu nhiên có mặt trong quần xã.
VI. LOÀI ƯU THẾ.
- Loài ưu thế: là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh của chúng.
Quần xã rừng thông
- Loài thứ yếu: là loài thay thế cho nhóm loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì một nguyên nhân nào đó.
- Loài ngẫu nhiên: có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng sự có mặt của chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã.
Chuột
Sóc
- Loài chủ chốt: là một hoặc một vài loài nào đó có vai trò kiểm soát hoặc khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã. Nếu loài này bị mất khỏi quần xã thì quần xã sẽ rơi vào trạng thái bị xáo trộn và mất cân bằng.
- Loài đặc trưng: loài chỉ có ở một quần xã nào đó.
Chim cánh cụt
Cây cọ
Các dạng sống phổ biến quần xã thực vật rừng tự nhiên:
a. Dạng sống cây gỗ lớn: Có mặt trong mọi tầng rừng, kích thước (thân cây, tán cây, cành nhánh...) to lớn, thân cây thẳng, phân cành cao khi trưởng thành có khả năng tự đứng vững trên đất, rễ cây sâu và rộng trong các tầng đất, đặc biệt tầng đất mặn, thân cây nhỏ dần từ gốc đến ngọn và có thể có bạnh vè, hoa quả và rễ thân cây.
b. Dạng sống cây bụi: Cây gỗ có kích thước rất nhỏ bé, tán gọn, phân cành sát gốc hoặc đôi khi gặp loài rất ít cành, luôn sống ở tầng thấp của tán rừng và có khả năng chịu bóng cao.
Chà là
Keo dậu
c. Dạng sống cây thân cỏ: Cây có thân không hóa gỗ, sống bò lan trên mặt đất dưới tán rừng.
Cỏ gừng
Cỏ ban
d. Dạng sống cây thân leo: Cây có thân không tự đứng vững trên mặt đất mà phải dựa vào giá đỡ (thân cây bụi hoặc cây gỗ...), sống trong mọi tầng rừng.
Dây trái mác
Dây sương sâm
e. Dạng sống cây thắt nghẹt: Cây thân gỗ, nhưng sự khởi đầu sống là cây phụ sinh.
Cây đa bóp cổ
f. Dạng sống cây phụ sinh: Cây sống nhờ thân, cành của các loài cây khác (thân cây bụi hoặc cây gỗ...).
g. Dạng sống cây ký sinh: Cây sống ký sinh trên thân và cành cây khác (thân cây bụi hoặc cây gỗ...)
Dây tơ hồng
Tầm gửi
VII. CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
1. Cấu trúc theo mặt phẳng
- Là sự phân bố trên mặt đất của sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi tới chân núi; hoặc sự phân bố từ vùng gần bờ ra vùng xa khơi ngoài đại dương…
11/1/2017
- Nhìn chung, các sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung ở vùng có điều kiện sống thuận lợi như vùng đất màu mỡ, có độ ẩm thích hợp, có thức ăn dồi dào.
VII. CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
2. Cấu trúc theo chiều thẳng đứng
VII. CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
3. Xích thức ăn
- Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật, mỗi loài là một mắt xích. Mắt xích thức ăn tiêu thụ mắt xích ở phía trước nó, nó lại bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ.
VII. CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
3. Xích thức ăn
- Xích thức ăn chăn nuôi.
- Xích thức ăn phế liệu
VII. CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
- Xích thức ăn thẩm thấu : đặc trưng cho hệ sinh thái dưới nước với 2 tính chất:
+ Nước là dung môi hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ.
+ Các sinh vật sống trong nước tức là sống trong một dung dịch các chất.
3. Xích thức ăn
VII.CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
4. Các bậc dinh dưỡng
- Mỗi một nhóm sinh vật trong chuỗi thức ăn có thể khác nhau về bậc phân loại nhưng cùng sử dụng một dạng thức ăn được gọi là bậc dinh dưỡng.
VII. CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
5.Lưới thức ăn
- Lưới thức ăn là tổ hợp của các chuỗi thức ăn có trong quần xã.
VII. CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
6.Tháp sinh thái.
- Tháp sinh thái được cấu tạo bằng cách chồng liên tiếp các bậc dinh dưỡng từ thấp đến cao.
- Có 3 loại:
+Tháp số lượng.
+Tháp sinh khối.
+Tháp năng lượng.
VII.CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
6.Tháp sinh thái.
* Tháp số lượng: mỗi bậc dinh dưỡng được biểu thị bằng số lượng sinh vật.
VII. CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
6.Tháp sinh thái.
* Tháp sinh khối: trọng lượng các bậc dinh dưỡng trước bao giờ cũng lớn hơn trọng lượng các bậc dinh dưỡng sau.
VII.CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ
6.Tháp sinh thái.
* Tháp năng lượng: luôn có dạng tháp điển hình, nghĩa là tổng năng lượng của con mồi bất kỳ lúc nào cũng lớn hơn tổng nguồn năng lượng của những kẻ sử dụng chúng.
Tài liệu tham khảo
Sinh thái học môi trường-Trần Văn Nhân.
Giáo trình Sinh thái học- Lê Thị Hiền.
42
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đồng Thị Thảo Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)