Bài 49. Quần xã sinh vật
Chia sẻ bởi Phạm Thùy An |
Ngày 10/05/2019 |
116
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Quần xã sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 49. QUẦN XÃ SINH VẬT
(Biomes)
Quan sát các hình sau, hình nào là quần thể sinh vật ?
Dự đoán hình bên là QTSV hay QXSV ?
QUẦN XÃ SV
I. Thế nào là một quần xã sinh vật ?
BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
- Số lượng quần thể ?
- Thành phần loài ?
- Hoàn cảnh sống ?
- Mối quan hệ sinh thái giữa các loài ?
Quan sát hình rừng ngập mặn ven biển nhận xét :
- Tại sao các quần thể khác nhau, sống trong một khoảng không gian nhất định ?
*. Khái niệm quần xã sinh vật.
- Rừng ngập mặn có phải quần xã sinh vật không ?
Mangroves
Rừng mưa nhiệt đới có phải là quần xã SV không ?
Trong một bể cá người ta thả các loài cá khác nhau, vậy bể này có phải là một quần xã sinh vật không ?
Mô hình sản xuất VAC là quần xã sinh vật nhân tạo
Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật của nhiều loài khác nhau.
Có cấu trúc lớn đơn vị cấu trúc là quần thể.
Giữa các cá thể khác loài không giao phối (giao phấn) được với nhau
Phạm vi phân bố rộng độ đa dạng cao
VD. Quần xã rừng ngập mặn ven biển.
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Từ thông tin sách giáo khoa cho biết quần xã sinh vật có những đặc điểm cơ bản nào?
Đặc điểm cơ bản của QXSV
Số lượng các loài
Thành phần các loài
Nhận xét về số lượng quần thể ở 2 quần xã trên?
HS quan sát quần xã sinh vật sau:
Vùng Bảy núi
- Kể tên các quần thể sinh vật đang sinh sống ở quần xã trên.
- Loài ưu thế ?
- Loài đặc trưng ?
Jaggery
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và QXSV
Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh đã tác động đến quần xã sinh vật, tạo nên sự thay đổi như thế nào ?
Động vật kiếm ăn ngày
Động vật kiếm ăn đêm
Hiện tượng chim di cư
Cây rụng lá vào mùa đông
Số lượng sâu tăng
Số lượng chim ăn sâu tăng
Số lượng sâu giảm
Khi số lượng chim tăng cao, chim ăn hết nhiều sâu
Hình 49.3. Quan hệ giữa số lượng sâu và số lượng chim sâu
Săn bắn bừa bãi
Gây cháy rừng
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên ?
What should we do to protect nature ?
Câu 1: Cân bằng sinh học là gì?
A. Khi môi trường sống ổn định
B. Khi số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể của loài kia kìm hãm
C. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường
D. Khi có sự hỗ trợ giữa các loài
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
Câu 2: Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
Các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau
Khác loài
Cùng loài
DẶN DÒ
Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK. Đọc bài 50 - “Hệ sinh thái”
- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Một hệ sinh thái gồm những thành phần nào?
- Chuỗi thức ăn là gì? Tập viết chuỗi thức ăn
- Lưới thức ăn là gì? Tập viết lưới thức ăn
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
(Biomes)
Quan sát các hình sau, hình nào là quần thể sinh vật ?
Dự đoán hình bên là QTSV hay QXSV ?
QUẦN XÃ SV
I. Thế nào là một quần xã sinh vật ?
BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
- Số lượng quần thể ?
- Thành phần loài ?
- Hoàn cảnh sống ?
- Mối quan hệ sinh thái giữa các loài ?
Quan sát hình rừng ngập mặn ven biển nhận xét :
- Tại sao các quần thể khác nhau, sống trong một khoảng không gian nhất định ?
*. Khái niệm quần xã sinh vật.
- Rừng ngập mặn có phải quần xã sinh vật không ?
Mangroves
Rừng mưa nhiệt đới có phải là quần xã SV không ?
Trong một bể cá người ta thả các loài cá khác nhau, vậy bể này có phải là một quần xã sinh vật không ?
Mô hình sản xuất VAC là quần xã sinh vật nhân tạo
Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật của nhiều loài khác nhau.
Có cấu trúc lớn đơn vị cấu trúc là quần thể.
Giữa các cá thể khác loài không giao phối (giao phấn) được với nhau
Phạm vi phân bố rộng độ đa dạng cao
VD. Quần xã rừng ngập mặn ven biển.
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Từ thông tin sách giáo khoa cho biết quần xã sinh vật có những đặc điểm cơ bản nào?
Đặc điểm cơ bản của QXSV
Số lượng các loài
Thành phần các loài
Nhận xét về số lượng quần thể ở 2 quần xã trên?
HS quan sát quần xã sinh vật sau:
Vùng Bảy núi
- Kể tên các quần thể sinh vật đang sinh sống ở quần xã trên.
- Loài ưu thế ?
- Loài đặc trưng ?
Jaggery
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và QXSV
Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh đã tác động đến quần xã sinh vật, tạo nên sự thay đổi như thế nào ?
Động vật kiếm ăn ngày
Động vật kiếm ăn đêm
Hiện tượng chim di cư
Cây rụng lá vào mùa đông
Số lượng sâu tăng
Số lượng chim ăn sâu tăng
Số lượng sâu giảm
Khi số lượng chim tăng cao, chim ăn hết nhiều sâu
Hình 49.3. Quan hệ giữa số lượng sâu và số lượng chim sâu
Săn bắn bừa bãi
Gây cháy rừng
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên ?
What should we do to protect nature ?
Câu 1: Cân bằng sinh học là gì?
A. Khi môi trường sống ổn định
B. Khi số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể của loài kia kìm hãm
C. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường
D. Khi có sự hỗ trợ giữa các loài
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
Câu 2: Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
Các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau
Khác loài
Cùng loài
DẶN DÒ
Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK. Đọc bài 50 - “Hệ sinh thái”
- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Một hệ sinh thái gồm những thành phần nào?
- Chuỗi thức ăn là gì? Tập viết chuỗi thức ăn
- Lưới thức ăn là gì? Tập viết lưới thức ăn
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thùy An
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)