Bài 48. Quần thể người
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng |
Ngày 04/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Quần thể người thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Hải Tân Gv: Hoàng Văn Quốc
Sự khác nhau giữa quần thể người với quần thể sinh vật khác
Quần thể người có những đặc điểm sinh học như những quần thể sinh vật khác. Ngoài ra, quần thể người có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác không có.
Hãy nêu những đặc trưng giống nhau và khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
Sự khác nhau đó là do con người có lao động và tư duy
II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người:
Người ta chia dân số thành ba nhóm tuổi khác nhau: -Nhóm tuổi trước sinh sản: Từ sơ sinh đến 15 tuổi -Nhóm tuổi sinh sản và lao động: Từ 15 đến 64 tuổi -Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc: Từ 65 tuổi trở lên
CÓ BA DẠNG THÁP TUỔI
Tháp dân số Ấn Độ năm 1970
Dạng tháp a
Dạng tháp b
Dạng tháp c
Tháp dân số Việt Nam năm 1989
Tháp dân số Thụy Điển năm 1955
Biểu hiện
v
Dạng tháp dân số già(dạng tháp ổn định)
v
v
Dạng tháp dân số trẻ (dạng tháp phát triển)
v
Nước có tỉ lệ người già nhiều
v
v
Nước có tỉ lệ tăng trưởng dân số cao
v
Nước có tỉ lệ tử vong ở người trẻ tuổi cao(tuổi thọ trung bình thấp)
v
v
Nước có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm nhiều
Tháp c
Tháp b
Tháp a
Theo em, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, tăng giảm dân số có ảnh hưởng gì đến các quốc gia hay không ?
Những đặc trưng về giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng, giảm dân số có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của con người và các chính sách kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia.
III. Tăng dân số và phát triển xã hội:
Theo em, tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những trường hợp nào dưới đây ?
a. Thiếu nơi ở b. Thiếu lương thực c. Thiếu trường học, bệnh viện d. Ô nhiễm môi trường e. Chặt phá rừng f. Chậm phát triển kinh tế g. Tắc nghẽn giao thông h. Năng suất lao động tăng
III. Tăng dân số và phát triển xã hội:
- Tăng dân số quá nhanh dẫn đến thiếu nơi ở, thiếu lương thực, thiếu trường học và bệnh viện, ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng, chậm phát triển kinh tế, tắc nghẽn giao thông.
Việt Nam đã và đang thực hiện pháp lệnh dân số nhằm mục đích gì ?
- Việt Nam đang thực hiện pháp lệnh dân số nhằm mục đích: Bảo đảm chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội.
- Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hòa với sự phát triển kinh tế-xã hội, tài nguyên, môi trường của đất nước. Mỗi gia đình chỉ nên có 1 đến 2 con.
Số con sinh ra ở mỗi gia đình như thế nào để phù hợp với “Pháp lệnh dân số” ?
1. Quần thể người có đặc trưng nào sau đây khác so với các quần thể sinh vật khác?
a) Tỉ lệ giới tính.
b) Thành phần nhóm tuổi.
c) Đặc trưng kinh tế - xã hội.
d) Mật độ.
2. Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì ?
Đáp án: Phát triển dân số hợp lí là điều kiện để phát triển bền vững của mỗi quốc gia, tạo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế-xã hội với sử dụng tài nguyên môi trường của đất nước.
IV. Củng cố: ( Đọc tóm tắt nội dung sgk)
V. Dặn dò
Học bài cũ và làm bài tập 1,2 sgk trang 145
Vì sao tuổi thọ của nữ giới thường cao hơn nam giới ? (Học sinh tự liên hệ qua thực tế cuộc sống có sự khác biệt giữa nam và nữ)
Đọc phần “Em có biết”
Xem trước bài “Quần xã sinh vật”, soạn phần hoạt động (Phần tam giác trang 148 sgk)
Sự khác nhau giữa quần thể người với quần thể sinh vật khác
Quần thể người có những đặc điểm sinh học như những quần thể sinh vật khác. Ngoài ra, quần thể người có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác không có.
Hãy nêu những đặc trưng giống nhau và khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
Sự khác nhau đó là do con người có lao động và tư duy
II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người:
Người ta chia dân số thành ba nhóm tuổi khác nhau: -Nhóm tuổi trước sinh sản: Từ sơ sinh đến 15 tuổi -Nhóm tuổi sinh sản và lao động: Từ 15 đến 64 tuổi -Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc: Từ 65 tuổi trở lên
CÓ BA DẠNG THÁP TUỔI
Tháp dân số Ấn Độ năm 1970
Dạng tháp a
Dạng tháp b
Dạng tháp c
Tháp dân số Việt Nam năm 1989
Tháp dân số Thụy Điển năm 1955
Biểu hiện
v
Dạng tháp dân số già(dạng tháp ổn định)
v
v
Dạng tháp dân số trẻ (dạng tháp phát triển)
v
Nước có tỉ lệ người già nhiều
v
v
Nước có tỉ lệ tăng trưởng dân số cao
v
Nước có tỉ lệ tử vong ở người trẻ tuổi cao(tuổi thọ trung bình thấp)
v
v
Nước có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm nhiều
Tháp c
Tháp b
Tháp a
Theo em, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, tăng giảm dân số có ảnh hưởng gì đến các quốc gia hay không ?
Những đặc trưng về giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng, giảm dân số có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của con người và các chính sách kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia.
III. Tăng dân số và phát triển xã hội:
Theo em, tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những trường hợp nào dưới đây ?
a. Thiếu nơi ở b. Thiếu lương thực c. Thiếu trường học, bệnh viện d. Ô nhiễm môi trường e. Chặt phá rừng f. Chậm phát triển kinh tế g. Tắc nghẽn giao thông h. Năng suất lao động tăng
III. Tăng dân số và phát triển xã hội:
- Tăng dân số quá nhanh dẫn đến thiếu nơi ở, thiếu lương thực, thiếu trường học và bệnh viện, ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng, chậm phát triển kinh tế, tắc nghẽn giao thông.
Việt Nam đã và đang thực hiện pháp lệnh dân số nhằm mục đích gì ?
- Việt Nam đang thực hiện pháp lệnh dân số nhằm mục đích: Bảo đảm chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội.
- Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hòa với sự phát triển kinh tế-xã hội, tài nguyên, môi trường của đất nước. Mỗi gia đình chỉ nên có 1 đến 2 con.
Số con sinh ra ở mỗi gia đình như thế nào để phù hợp với “Pháp lệnh dân số” ?
1. Quần thể người có đặc trưng nào sau đây khác so với các quần thể sinh vật khác?
a) Tỉ lệ giới tính.
b) Thành phần nhóm tuổi.
c) Đặc trưng kinh tế - xã hội.
d) Mật độ.
2. Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì ?
Đáp án: Phát triển dân số hợp lí là điều kiện để phát triển bền vững của mỗi quốc gia, tạo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế-xã hội với sử dụng tài nguyên môi trường của đất nước.
IV. Củng cố: ( Đọc tóm tắt nội dung sgk)
V. Dặn dò
Học bài cũ và làm bài tập 1,2 sgk trang 145
Vì sao tuổi thọ của nữ giới thường cao hơn nam giới ? (Học sinh tự liên hệ qua thực tế cuộc sống có sự khác biệt giữa nam và nữ)
Đọc phần “Em có biết”
Xem trước bài “Quần xã sinh vật”, soạn phần hoạt động (Phần tam giác trang 148 sgk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)