Bài 48. Quần thể người
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Thư |
Ngày 04/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Quần thể người thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Quần thể sống trong hang
CHUỘT CỐNG:
Rattus norvegicus (Berkenhout)
Chuột chũi Châu Phi
Heterocephalus glaber
2. Cấu trúc thành phần các nhóm (lứa)tuổi.
- Là đặc trưng cơ bản của quần thể đảm bảo mối tương quan về số lượng cá thể giữa các nhóm tuổi trong quần thể với nhau đảm bảo cho quần thể vẫn tồn tại được trong những giai đoạn có điều kiện sống không phù hợp.
- Chuột là động vật có chu kì sống ngắn :
+ Quần thể chuột có ít nhóm tuổi ,phát dục sớm, sức sinh lớn mức tử vong cao sự biến động số lượng cá thể của quần thể chủ yếu là do tác động của nhân tố vô sinh
+ Hàng năm sự dao động số lượng cá thể của quần thể rất lớn , khả năng phục hồi quần thể nhanh
Ví dụ : Ở chuột đồng sau một đợt diệt chuột bằng mồi độc hay bẫy,nếu kết quả diệt chuột vượt quá 85% số chuột hiện có thì với 15% số còn lại,chỉ sau 3 đến 6 tháng ,quần thể chuột đã phục hồi trở lại sau khi đã bù lại được số bị diệt hoặc bị bẫy
Chuột đồng (R.Argentiventer).
Chuột con
3. Sự phân bố cá thể trong quần thể
- Chuột phân bố theo nhóm ,các cá thể của quần thể tập trung theo từng nhóm ở những nơi có điều kiện sinh sống tốt
Ví dụ: + Chuột đồng thức ăn là hoa màu vì thế quần thể chuột đồng thường tập chung chủ yếu ở những cánh đồng trồng lúa, ngô,khoai ….
Cánh đồng lúa bị chuột đồng phá hoại
+ Chuột chũi thức ăn chủ yếu là giun đất,nhện,rết vì thế quần thể chuột thường tập trung ở những nơi ẩm ướt.
Chuột chũi
Chuột chũi Châu Phi
Heterocephalus glaber
Chuột chũi con
4. Mật độ quần thể
- Phụ thuộc vào nguồn sống của môi trường ,mối quan hệ của những cá thể trong quần thể và giữa chúng với quần thể sinh vật khác trong quần xã
Ví dụ: Trong hang chuột sống thành tập đoàn,có khi trong một hang có tới 60 con đối với nơi có môi trường sống thuận lợi và có khi chỉ khoảng 10 con với những nơi điều kiện sống không thuận lợi
Chuột chũi Châu Phi
Heterocephalus glaber
5. Sức sinh sản của quần thể
- Do chuột có kích thước nhỏ đẻ con non nên dễ bị các yếu tố ngoài gây hại do đó chúng sẽ đẻ nhiều để duy trì nòi giống
- Thời gian thành thục của chuột khá sớm ,sau khi đẻ xong khoảng 1 đến 2 tháng sau chuột sẽ bắt cặp trở lại để đẻ tiếp lứa mới
- Trung bình 1 năm chuột đẻ 3 đến 4 lứa,nếu thức ăn dồi dào chuột có thể đẻ 5 đến 6 lứa và ngược lại.Một lứa trung bình 5 đến 12 con
Chuột chũi Châu Phi(Heterocephalus glaber)
Sức tử vong của quần thể
* Phụ thuộc vào:
- Tuổi thọ trung bình sinh lí của cá thể: tuổi thọ trung bình của chuột là 1 năm ,chuột cái sống lâu hơn chuột đực
- Tùy theo giới tính
+ Chuột đực về mùa sinh dục do hoạt động nhiều hơn cá thể cái, nên sau khi giao phối mức độ tử vong nhiều hơn cá thể cái
+ Sang mùa đông chuột cái lại chết nhiều hơn
- Tùy theo điều kiện sống
7. Sự sinh trưởng của quần thể
- Gồm 2 động lực chính đối lập nhau: sức sinh sản và sức tử vong
8. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể và trạng thái cân bằng số lượng cá thể trong quần thể
- Do ảnh hưởng của các yếu tố nội tại (quan hệ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể)và các điều kiện sống của môi trường (thức ăn,nơi sống)
- Ví dụ: Trên một cánh đồng khi mật độ chuột quá cao một thời gian sau mật độ tự nhiên của chúng sẽ giảm xuống,do một số nguyên nhân như thiếu thức ăn,bệnh tật,quá đông đúc trật trội…khiến chuột phải di cư sang nơi khác có điều kiện tốt hơn
Sau một đợt diệt chuột,chuột có khuynh hướng cắn phá và sinh sản nhiều hơn để tái lập quần thể
- Ở miền nam,vào cuối mùa khô lượng chuột có khuynh hướng tăng lên đến mùa mưa chuột giảm mật độ vì chuột con không có khả năng ra ngoài kiếm ăn
- Ở loài chuột Lemmus sống ở đồng rêu phương Bắc chu kì dao động số lượng là 3 đến 4 năm
Chuột lemmus
II. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ giữa những cá thể trong 1 quần thể:
- Một số tổ chuột có thể dùng chung nguồn thức ăn, nước uống và đường đi. Chúng còn có thể chung nhau một hệ thống hang lớn và còn sống gần với nhau.
Chuột chũi Châu Phi
(Heterocephalus glaber)
2. Quan hệ cạnh tranh giữa những cá thể trong một quần thể chuột
a. Cạnh tranh ở chuột khi môi trường bị ô nhiễm do mật độ cá thể tăng quá cao.
Chuột chũi Châu Phi(Heterocephalus glaber)
b. Ảnh hưởng của sự cạnh tranh do gia tăng số lượng cá thể vượt quá giới hạn kích thước nơi ở
Ví dụ : Ở loài chuột đồng sẫm(Microtus agrestris) khi điều kiện khí hậu thuận lợi,nguồn sống dồi dào, nơi ở rộng rãi thì sự sinh sản được đẩy mạnh tới mức độ đàn chuột tràn ngập lãnh thổ .Khi mật độ đàn chuột quá lớn sự tiếp xúc hàng ngày giữa các cá thể chuột với nhau đã gây căng thẳng thần kinh ,gây ra bệnh “sốc”,kèm theo những rối loạn hoạt động tuyến trên thận ,não thùy,sự thoái hóa mỡ trong gan đồng thời sự giảm hàm lượng glycogen gây ra chứng đường huyết …làm giảm độ thụ tinh,tăng độ tử vong.
chuột đồng sẫm(Microtus agrestris)
- Ở chuột nhắt trong điều kiện sống quá chât hẹp cho dù ăn uống đầy đủ vẫn bị “sốc”làm nảy sinh hiện tượng teo buồng trứng,rối loạn sự rụng trứng ,phôi bị chết trong tử cung,mất sũa hoặc mất tập tính chăm sóc con
Chuột nhắt (Mus musculus)
c. Hiện tượng cạnh tranh giành khu vực cư trú do mật độ cao
- Chiếm cứ và bảo vệ khu vực cư trú do thiếu nơi,thức ăn
Ví dụ :Chuột nhắt đồng
(Apodemus aquarinus) ở châu
thổ sông Vonga,cá thể đực trưởng
thành tham gia sinh sản có khu
vực sinh sống rộng 3200m2
(1800-5300 m2 ) vào tháng 6 ,
thu nhỏ 1500m2 vào tháng 9
Chuột nhắt đồng (Apodemus aquarinus)
III. Mối quan hệ giữa quần thể chuôt với môi trường
Tác động của môi trường đối với quần thể chuột
a. Tác động của môi trường tự nhiên lên quần thể chuột
Khi môi trường tự nhiên thay đổi theo hướng bất lợi cho quần thể chuột như: lũ lụt,hạn hán,động đất….
Nguồn thức ăn giảm cũng như nơi ở bị thu hẹp
Số lượng cá thể trong quần thể giảm
Quần thể chuột bị thu hẹp
C. Tác động của quần thể chuột lên môi trường
Khi quần thể chuột đồng tăng
Dịch bệnh
Ô nhiễm môi trường
Phá hoại mùa màng
Sự thích nghi của quần thể chuột với môi trường
Để thích nghi với tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, chuột chũi có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe, mắt tieu giảm
Chuột chũi
Loài chuột chũi không lông
Châu Phi
Chuột chũi Châu Phi Heterocephalus glaber
Loại chuột hươu (Deer mice) sinh trưởng trên những đồi cát tại Nebraska của Mỹ, sau khi phát hiện sự thay đổi của môi trường, chúng đã mất 8000 năm để đổi màu lông từ màu đen nhạt thành màu vàng. Môi trường mà chúng sinh sống cách đây 10.000 năm, sau khi những ngọn núi băng tan ra, chỉ còn lại những đồi cát đã dẫn đến sự thay đổi này.
Chuột đồng sử dụng đuôi để giữ thăng bằng khi leo trèo và khi bắt mồi
CHUỘT CỐNG:
Rattus norvegicus (Berkenhout)
Chuột chũi Châu Phi
Heterocephalus glaber
2. Cấu trúc thành phần các nhóm (lứa)tuổi.
- Là đặc trưng cơ bản của quần thể đảm bảo mối tương quan về số lượng cá thể giữa các nhóm tuổi trong quần thể với nhau đảm bảo cho quần thể vẫn tồn tại được trong những giai đoạn có điều kiện sống không phù hợp.
- Chuột là động vật có chu kì sống ngắn :
+ Quần thể chuột có ít nhóm tuổi ,phát dục sớm, sức sinh lớn mức tử vong cao sự biến động số lượng cá thể của quần thể chủ yếu là do tác động của nhân tố vô sinh
+ Hàng năm sự dao động số lượng cá thể của quần thể rất lớn , khả năng phục hồi quần thể nhanh
Ví dụ : Ở chuột đồng sau một đợt diệt chuột bằng mồi độc hay bẫy,nếu kết quả diệt chuột vượt quá 85% số chuột hiện có thì với 15% số còn lại,chỉ sau 3 đến 6 tháng ,quần thể chuột đã phục hồi trở lại sau khi đã bù lại được số bị diệt hoặc bị bẫy
Chuột đồng (R.Argentiventer).
Chuột con
3. Sự phân bố cá thể trong quần thể
- Chuột phân bố theo nhóm ,các cá thể của quần thể tập trung theo từng nhóm ở những nơi có điều kiện sinh sống tốt
Ví dụ: + Chuột đồng thức ăn là hoa màu vì thế quần thể chuột đồng thường tập chung chủ yếu ở những cánh đồng trồng lúa, ngô,khoai ….
Cánh đồng lúa bị chuột đồng phá hoại
+ Chuột chũi thức ăn chủ yếu là giun đất,nhện,rết vì thế quần thể chuột thường tập trung ở những nơi ẩm ướt.
Chuột chũi
Chuột chũi Châu Phi
Heterocephalus glaber
Chuột chũi con
4. Mật độ quần thể
- Phụ thuộc vào nguồn sống của môi trường ,mối quan hệ của những cá thể trong quần thể và giữa chúng với quần thể sinh vật khác trong quần xã
Ví dụ: Trong hang chuột sống thành tập đoàn,có khi trong một hang có tới 60 con đối với nơi có môi trường sống thuận lợi và có khi chỉ khoảng 10 con với những nơi điều kiện sống không thuận lợi
Chuột chũi Châu Phi
Heterocephalus glaber
5. Sức sinh sản của quần thể
- Do chuột có kích thước nhỏ đẻ con non nên dễ bị các yếu tố ngoài gây hại do đó chúng sẽ đẻ nhiều để duy trì nòi giống
- Thời gian thành thục của chuột khá sớm ,sau khi đẻ xong khoảng 1 đến 2 tháng sau chuột sẽ bắt cặp trở lại để đẻ tiếp lứa mới
- Trung bình 1 năm chuột đẻ 3 đến 4 lứa,nếu thức ăn dồi dào chuột có thể đẻ 5 đến 6 lứa và ngược lại.Một lứa trung bình 5 đến 12 con
Chuột chũi Châu Phi(Heterocephalus glaber)
Sức tử vong của quần thể
* Phụ thuộc vào:
- Tuổi thọ trung bình sinh lí của cá thể: tuổi thọ trung bình của chuột là 1 năm ,chuột cái sống lâu hơn chuột đực
- Tùy theo giới tính
+ Chuột đực về mùa sinh dục do hoạt động nhiều hơn cá thể cái, nên sau khi giao phối mức độ tử vong nhiều hơn cá thể cái
+ Sang mùa đông chuột cái lại chết nhiều hơn
- Tùy theo điều kiện sống
7. Sự sinh trưởng của quần thể
- Gồm 2 động lực chính đối lập nhau: sức sinh sản và sức tử vong
8. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể và trạng thái cân bằng số lượng cá thể trong quần thể
- Do ảnh hưởng của các yếu tố nội tại (quan hệ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể)và các điều kiện sống của môi trường (thức ăn,nơi sống)
- Ví dụ: Trên một cánh đồng khi mật độ chuột quá cao một thời gian sau mật độ tự nhiên của chúng sẽ giảm xuống,do một số nguyên nhân như thiếu thức ăn,bệnh tật,quá đông đúc trật trội…khiến chuột phải di cư sang nơi khác có điều kiện tốt hơn
Sau một đợt diệt chuột,chuột có khuynh hướng cắn phá và sinh sản nhiều hơn để tái lập quần thể
- Ở miền nam,vào cuối mùa khô lượng chuột có khuynh hướng tăng lên đến mùa mưa chuột giảm mật độ vì chuột con không có khả năng ra ngoài kiếm ăn
- Ở loài chuột Lemmus sống ở đồng rêu phương Bắc chu kì dao động số lượng là 3 đến 4 năm
Chuột lemmus
II. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ giữa những cá thể trong 1 quần thể:
- Một số tổ chuột có thể dùng chung nguồn thức ăn, nước uống và đường đi. Chúng còn có thể chung nhau một hệ thống hang lớn và còn sống gần với nhau.
Chuột chũi Châu Phi
(Heterocephalus glaber)
2. Quan hệ cạnh tranh giữa những cá thể trong một quần thể chuột
a. Cạnh tranh ở chuột khi môi trường bị ô nhiễm do mật độ cá thể tăng quá cao.
Chuột chũi Châu Phi(Heterocephalus glaber)
b. Ảnh hưởng của sự cạnh tranh do gia tăng số lượng cá thể vượt quá giới hạn kích thước nơi ở
Ví dụ : Ở loài chuột đồng sẫm(Microtus agrestris) khi điều kiện khí hậu thuận lợi,nguồn sống dồi dào, nơi ở rộng rãi thì sự sinh sản được đẩy mạnh tới mức độ đàn chuột tràn ngập lãnh thổ .Khi mật độ đàn chuột quá lớn sự tiếp xúc hàng ngày giữa các cá thể chuột với nhau đã gây căng thẳng thần kinh ,gây ra bệnh “sốc”,kèm theo những rối loạn hoạt động tuyến trên thận ,não thùy,sự thoái hóa mỡ trong gan đồng thời sự giảm hàm lượng glycogen gây ra chứng đường huyết …làm giảm độ thụ tinh,tăng độ tử vong.
chuột đồng sẫm(Microtus agrestris)
- Ở chuột nhắt trong điều kiện sống quá chât hẹp cho dù ăn uống đầy đủ vẫn bị “sốc”làm nảy sinh hiện tượng teo buồng trứng,rối loạn sự rụng trứng ,phôi bị chết trong tử cung,mất sũa hoặc mất tập tính chăm sóc con
Chuột nhắt (Mus musculus)
c. Hiện tượng cạnh tranh giành khu vực cư trú do mật độ cao
- Chiếm cứ và bảo vệ khu vực cư trú do thiếu nơi,thức ăn
Ví dụ :Chuột nhắt đồng
(Apodemus aquarinus) ở châu
thổ sông Vonga,cá thể đực trưởng
thành tham gia sinh sản có khu
vực sinh sống rộng 3200m2
(1800-5300 m2 ) vào tháng 6 ,
thu nhỏ 1500m2 vào tháng 9
Chuột nhắt đồng (Apodemus aquarinus)
III. Mối quan hệ giữa quần thể chuôt với môi trường
Tác động của môi trường đối với quần thể chuột
a. Tác động của môi trường tự nhiên lên quần thể chuột
Khi môi trường tự nhiên thay đổi theo hướng bất lợi cho quần thể chuột như: lũ lụt,hạn hán,động đất….
Nguồn thức ăn giảm cũng như nơi ở bị thu hẹp
Số lượng cá thể trong quần thể giảm
Quần thể chuột bị thu hẹp
C. Tác động của quần thể chuột lên môi trường
Khi quần thể chuột đồng tăng
Dịch bệnh
Ô nhiễm môi trường
Phá hoại mùa màng
Sự thích nghi của quần thể chuột với môi trường
Để thích nghi với tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, chuột chũi có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe, mắt tieu giảm
Chuột chũi
Loài chuột chũi không lông
Châu Phi
Chuột chũi Châu Phi Heterocephalus glaber
Loại chuột hươu (Deer mice) sinh trưởng trên những đồi cát tại Nebraska của Mỹ, sau khi phát hiện sự thay đổi của môi trường, chúng đã mất 8000 năm để đổi màu lông từ màu đen nhạt thành màu vàng. Môi trường mà chúng sinh sống cách đây 10.000 năm, sau khi những ngọn núi băng tan ra, chỉ còn lại những đồi cát đã dẫn đến sự thay đổi này.
Chuột đồng sử dụng đuôi để giữ thăng bằng khi leo trèo và khi bắt mồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)