Bài 48. Quần thể người

Chia sẻ bởi Nhung Tuyết | Ngày 04/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Quần thể người thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Nguyễn Thế Trường
Tiết 50- Bài 48- Quần thể người
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác
II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người
III. Tăng dân số và phát triển xã hội
Nguyễn Thế Trường
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
Trong những đặc điểm dưới đây (bảng 48.1), những đặc điểm nào có ở quần thể người, ở quần thể sinh vật khác?
Nguyễn Thế Trường
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
Nguyễn Thế Trường
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
Nguyễn Thế Trường
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
Đây chỉ là sự tranh
ngôi thứ ở động vật.
Khác với luật pháp và
những điều qui định
ở con người
Nguyễn Thế Trường
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
Con người có lao động
và tư duy nên có khả năng
tự điều chỉnh các đặc điểm
sinh thái trong quần thể
đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Nguyễn Thế Trường
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
Sự khác nhau giữa quần thể người
và quần thể sinh vật khác thể hiện
sự tiến hoá và hoàn thiện trong
quần thể người.
Nguyễn Thế Trường
Kết luận:
Quần thể người có những đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác.
Quần thể người có những đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác: Kinh tế, xã hội…
Con người có lao động và tư duy có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể.
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
Nguyễn Thế Trường
II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người.
Trong quần thể người nhóm tuổi được phân chia như thế nào?
Nhóm tuổi trước sinh sản: Từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi.
Nhóm tuổi sinh sản và lao động: Từ 15 đến 64 tuổi.
Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc: từ 65 tuổi trở lên.
Nguyễn Thế Trường
Tại sao đặc trưng về nhóm tuổi trong quần thể người có vai trò qua trọng?

- Đặc trưng nhóm tuổi liên quan đến tỷ lệ sinh, tử, nguồn nhân lực lao động sản xuất.
II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người.
Nguyễn Thế Trường
II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người.
Hãy cho biết trong 3 dạng tháp trên dạng tháp nào có biểu hiện như ở bảng 48.2 SGK?
Nguyễn Thế Trường
Nguyễn Thế Trường
Nguyễn Thế Trường
Em hãy cho biết thế nào là một nước có tháp dân số trẻ và nước có dạng tháp dân số già?
Tháp dân số già: Tỉ lệ người già nhiều, tỉ lệ sơ sinh ít.
Tháp dân số trẻ: Tỉ lệ tăng trưởng dân số cao.
II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người.
Nguyễn Thế Trường
Việc nghiên cứu tháp tuổi ở quần thể người có ý nghĩa như thế nào?

- Nghiên cứu tháp tuổi để có kế hoạch điều chỉnh mức tăng giảm dân số.
II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người.
Nguyễn Thế Trường
III. Tăng dân số và sự phát triển xã hội
Nghiên cứu thông tin SGK tr.145 và cho biết: Em hiểu thế nào là tăng dân số?

* Tăng dân số tự nhiên là kết quả số ngưới sinh ra nhiều hơn số người tử vong
Nguyễn Thế Trường
Theo em, tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những trường hợp nào trong các trường hợp sau đây?
Thiếu nơi ở.
Thiếu lương thực.
Thiếu trường học, bệnh viện.
Ô nhiễm môi trường.
Chặt phá rừng.
Chậm phát triển kinh tế.
Tắc nghẽn giao thông
Năng suất lao động tăng.
III. Tăng dân số và sự phát triển xã hội
Nguyễn Thế Trường
III. Tăng dân số và sự phát triển xã hội
Việt Nam đã có biện pháp gì
để giảm sự gia tăng dân số
và nâng cao chất lượng cuộc sống?
Thực hiện pháp lệnh dân số.
Tuyên truyền bằng tờ rơi, panô..
Giáo dục sinh sản vị thành niên.
Nguyễn Thế Trường
Kết luận:
Phát triển dân số hợp lý tạo được sự hài hoà giữa kinh tế và xã hội đảm bảo cuộc sống cho mỗi cá nhân, gia đình và xã hội
III. Tăng dân số và sự phát triển xã hội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nhung Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)