Bài 48. Quần thể người

Chia sẻ bởi Lều Thị Hoàng Hà | Ngày 04/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Quần thể người thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

GV: LÒu ThÞ Hoµng Hµ
Tr­êng THCS Phóc Kh¸nh
NHIệT LIệT CHàO MừNG
quí THầY CÔ GIáO
Và CáC EM HọC SINH!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là quần thể sinh vật? Cho ví dụ?
+ Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
+ Ví dụ:
- Một đàn trâu đang ăn cỏ trên đồng.
- Một rừng cây bạch đàn phân bố tại xó Phỳc Khỏnh



QUẦN THỂ NGƯỜI
.
Tiết 49 - Bài 48
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
Tiết 49 – Bài 48: QUẦN THỂ NGƯỜI
Chăn nuôi
 Trong những đặc điểm dưới đây ( bảng 48.1), những đặc điểm nào có ở quần thể người, ở quần thể sinh vật khác ?













Không
Không
Không
Không
Không


+ Giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác có những đặc điểm nào giống và khác nhau ?
- Giống nhau: Quần thể người có những đặc điểm sinh học như những quần thể sinh vật khác: Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong.
- Khác nhau: Quần thể người có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác không có: Pháp luật, kinh tế, hôn nhân, văn hóa, giáo dục…
Do đâu có sự khác nhau đó ?
Kết luận :
- Sự khác nhau đó là do con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể và cải tạo thiên nhiên.
Sự khác nhau đó nói lên điều gì ?
Đáp án :
Thể hiện sự tiến hoá và hoàn thiện trong quần thể người.
Kết luận :
ở quần thể sinh vật hay có con đầu đàn và hoạt động của bầy đàn là theo con đầu đàn. Vậy có phải là quần thể sinh vật có luật pháp hay không?
Không. Sự cạnh tranh ngôi thứ ở động vật khác với luật pháp và những điều qui định.
II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người.
Học sinh nghiên cứu nội dung mục II SGK trang 143 và trả lời câu hỏi
Trong quần thể người nhóm tuổi được phân chia như thế nào ?
Kết luận:
Trong quần thể người dân số được chia thành ba nhóm tuổi :
+ Nhóm tuổi trước sinh sản: Từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi.
+ Nhóm tuổi sinh sản và lao động: Từ 15 đến 64 tuổi.
+ Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc: Từ 65 tuổi trở lên.
Tại sao đặc trưng về nhóm tuổi trong quần thể người có vai trò quan trọng ?
Đáp án:
Vì đặc trưng nhóm tuổi liên quan đến tỉ lệ sinh, tử và nguồn nhân lực lao động sản xuất.
Học sinh quan sát Hình 48. Ba dạng tháp tuổi ( % )
Tháp dân số Ấn Độ 1970
Tháp dân số Thụy Điển 1955
Tháp dân số Việt Nam 1989
a
b
c
Nhóm tuổi
Nhóm tuổi
Nhóm tuổi
Nam
Nữ
4
2
0
0
4
6
6
6
4
2
0
0
2
4
6
4
2
0
0
2
4
8
8
(%)
60
 Hãy cho biết trong ba dạng tháp trên, dạng tháp nào có các biểu hiện ở bảng 48.2
2

Bảng 48.2. Các biểu hiện ở 3 dạng tháp tuổi








Qua kết quả ở bảng: Em hãy cho biết thế nào là một nước có dạng tháp dân số trẻ và nước có dạng tháp dân số già ?
Nước có dạng tháp dân số trẻ: Là nước có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm nhiều và tỉ lệ tử vong cao ở người trẻ tuổi, tỉ lệ tăng trưởng dân số cao.
(Đây là dạng tháp tuổi thường gặp ở các nước đang phát triển)
Nước có dạng tháp dân số già: Là nước có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm ít , tỉ lệ người già nhiều.
(Đây là dạng tháp tuổi thường gặp ở các nước công nghiệp phát triển)
Em có biết?
Nước đang chiếm vị trí già nhất thế giới( năm 2012) là Nhật Bản với người già chiếm tỉ lệ 21% dân số, tiếp đến là Italia 20%, Đức 18,8%.
Việc nghiên cứu tháp tuổi ở quần thể người có ý nghĩa như thế nào ?
Để có kế hoạch điều chỉnh mức tăng giảm dân số.
Kết luận:
- Tháp dân số ( tháp tuổi ) thể hiện đặc trưng dân số của mỗi nước.
+ Tháp dân số trẻ: Là tháp có đáy rộng, do số lượng trẻ sinh ra hằng năm cao, cạnh tháp xiên, đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp.
+ Tháp dân số già: Là tháp có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng biểu hiện tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp.Tuổi thọ trung bình cao.
III. Tăng dân số và phát triển xã hội
Học sinh đọc mục III SGK trang 145. Trả lời câu hỏi
Thế nào là tăng dân số tự nhiên? Phân biệt tăng dân số tự nhiên và tăng dân số thực ?
+ Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong.
+ Tăng dân số thực là sự tăng dân số tự nhiên cộng số người nhập cư và trừ số người xuất cư.
Đáp án
Kết luận
Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong.
Học sinh thảo luận
 Theo em tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những trường hợp nào trong các trường hợp sau ?
a)Thiếu nơi ở
b) Thiếu lương thực
c) Thiếu trường học, bệnh viện
d) Ô nhiễm môi trường
e) Chặt phá rừng
f) Chậm phát triển kinh tế
g) Tắc nghẽn giao thông
h) Năng suất lao động tăng
- Tăng dân số quá nhanh gây nhiều hậu quả xấu như: Thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, ô nhiễm môi trường…
- Để có sự phát triển bền vững, mỗi quốc gia cần phải phát triển dân số hợp lí.
* Liên hệ thực tế: Sự tăng dân số có liên quan như thế nào đến chất lượng cuộc sống ?
Đáp án: Dân số tăng nguồn tài nguyên cạn kiệt, tài nguyên tái sinh không cung cấp đủ…
Sơ đồ thể hiện mối liên quan
Dân số tăng
nghèo
đói
ốm yếu
SX kém
dốt
Em có biết dân số việt nam hiện nay như thế nào không?
Năm 2006 Việt nam có khoảng 84.155.800 người; năm 2008, con số đó không dưới 86 triệu. Mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm khoảng 1,1 triệu người. Đến nay 2012 khoảng 90 triệu người.
? Việt Nam đã có biện pháp gì để giảm sự gia tăng dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống?
Việt Nam đã và đang thực hiện pháp lệnh dân số .
* Tuyên truyền bằng nhiều hình thức đến nhân dân.
* Giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên.
Mục tiêu của nước ta trong việc thực hiện pháp lệnh dân số là gì ?
Hiện nay,Việt Nam đã và đang thực hiện pháp lệnh dân số nhằm:
+ Đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội.
+ Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình. Vận động mỗi gia đình chỉ có
1 – 2 con.
+ Hài hoà với sự phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường của đất nước.
* Củng cố
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Những đặc trưng về........., thành phần....., sự tăng.... dân số có ảnh hưởng rất lớn tới ......cuộc sống của con người và chính sách .....- xã hội của mỗi quốc gia.
Để có sự phát triển bền vững, mỗi ..... ..cần phát triển.... hợp lý.Không để dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống,.........., tàn phá rừng và các ......khác.
chất lượng
tỉ lệ giới tính
quốc gia
kinh tế
ô nhiễm môi trường
giảm
dân số
nhóm tuổi
tài nguyên
1. Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có ?
Đáp án
Vì con người có tư duy, có trí thông minh nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
2. Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào ?
Đáp án
Tháp dân số trẻ
Tháp dân số già
- Có đáy rộng.
- Có đáy hẹp
- Cạnh tháp xiên nhiều, đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao.
- Cạnh tháp gần như thẳng đứng, đỉnh không nhọn biểu hiện tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử đều thấp.
- Tuổi thọ trung bình thấp.
- Tuổi thọ trung bình cao.
3. Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì ?
Đáp án
Phát triển dân số hợp lí:
-Là điều kiện để phát triển bền vững của mỗi quốc gia, tạo sự hài hoà giữa phát triển kinh tế-xã hội với sử dụng hợp lí tài nguyên, môi trường của đất nước.
-Là không để dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi truờng, tàn phá rừng và các tệ nạn xã hội khác.
-Là nhằm mục đích đảm bảo tốt chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội, mọi người trong xã hội đều được nuôi dưỡng, chăm sóc và có điều kiện phát triển tốt.
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài và phần kết luận sgk
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk/145.
- Đọc mục “em có biết” sách giáo khoa trang 146.
- Đọc trước bài 49 Quần xã sinh vật.
- Sưu tầm một số tranh về quần xã sinh vật.
Kẻ bảng 49 SGK trang 147 vào vở bài tập



Chúc các em chăm ngoan - học giỏi!
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ CÙNG

TOÀN THỂ CÁC EM MẠNH KHOẺ!
BÀI HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lều Thị Hoàng Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)