Bài 48. Quần thể người

Chia sẻ bởi Mang Minh Hieu | Ngày 04/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Quần thể người thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

SINH H?C 9
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
Giáo Viên: Mang Minh Hiếu

NAM H?C: 2016-2017
Kiểm tra miệng
- Thế nào là quần thể sinh vật, quần thể sinh vật có những đặc trưng gì?
- Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra những thế hệ mới.
- Quần thể đặc trưng về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ cá thể....
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với quần thể sinh vật khác
Nội dung chính
III. Sự tăng dân số và phát triển xã hội
II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người
Tuần 25 – Tiết 49
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác:
Quần thể cừu
Hoạt động kinh tế của người
Hoạt động giao thông của người
Quần thể cá heo
Tuần 25 – Tiết 49
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác:
Giáo dục
Văn Hóa
Hôn Nhân
Pháp luật
Tuần 25 – Tiết 49
Bảng 48.1. Đặc điểm có ở quần thể người và quần thể sinh vật khác.
Không
Không
Không
Không
Không














Không
Vì sao có sự khác nhau đó?
- Do con người có Lao Động và Tư Duy.
- Sống trong một xã hội phát triển.
- Có tính cộng đồng cao.


I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác:
- Quần thể người có những đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác.
- Quần thể người có những đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác: Đó là kinh tế, văn hóa, xã hội,…
- Nguyên nhân: Do con người có lao động và tư duy có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể.
Tuần 25 – Tiết 49
II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người:
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
Trong quần thể người nhóm tuổi được phân chia như thế nào?
- Nhóm tuổi trước sinh sản: Từ sơ sinh đến 15 tuổi.
- Nhóm tuổi sinh sản và lao động: Từ 15 tuổi đển 64 tuổi.
- Nhóm tuổi hết khả năng lao động: Từ 65 tuổi trở lên.

Tuần 25 – Tiết 49
II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người:
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
Quan sát 3 dạng tháp tuổi trên thảo luận nhóm hoàn thành bảng 48.2
Tuần 25 – Tiết 49
Bảng 48.2. Các biểu hiện ở ba dạng tháp tuổi
- Tháp dân số (tháp tuổi) thể hiện đặc trưng dân số của mỗi nước. Trong đó:
+ Tháp dân số trẻ: là tháp có đáy rộng, do số lượng trẻ sinh ra hằng năm cao, cạnh tháp xiên, đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp.
+ Tháp dân số già: là tháp có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng biểu hiện tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao.
- Em hãy cho biết thế nào là một nước có dạng tháp dân số trẻ và nước có dạng tháp dân số già?
Nước có dạng tháp dân số trẻ: là nước có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm nhiều và tỉ lệ tử vong cao ở người trẻ tuổi, tỉ lệ tăng trưởng dân số cao.
(Đây là dạng tháp tuổi thường gặp ở các nước đang phát triển)
Nước có dạng tháp dân số già: là nước có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm ít, tỉ lệ người già nhiều.
(Đây là dạng tháp tuổi thường gặp ở các nước công nghiệp phát triển)
Em có biết?
Nước đang chiếm vị trí già nhất thế giới (năm 2002) là Nhật Bản với người già chiếm tỉ lệ 36,5% dân số, tiếp đến là Tây Ban Nha 35%, Ý: 34,4%, và Hà Lan: 33,2%.
* Việc nghiên cứu tháp tuổi ở quần thể người có ý nghĩa như thế nào?
- Để có kế hoạch điều chỉnh mức tăng, giảm dân số.
II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người:
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
* Quần thể người gồm 3 nhóm tuổi:
- Nhóm tuổi trước sinh sản.
- Nhóm tuổi sinh sản và lao động.
- Nhóm tuổi hết khả năng lao động.
* Tháp dân số (tháp tuổi) thể hiện đặc trưng dân số của mỗi nước.
Tuần 25 – Tiết 49
II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người.
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
III. Tăng dân số và phát triển xã hội:
* Nghiên cứu thông tin SGK tr.145 và cho biết: Em hiểu thế nào là tăng dân số?
Tăng dân số tự nhiên là kết quả số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong.
Sự tăng giảm dân số thực còn chịu ảnh hưởng của sự di cư.
Tuần 25 – Tiết 49
III. Tăng dân số và phát triển xã hội:
Thiếu nơi ở
Thiếu lương thực
Bệnh viện quá tải
Lớp học tạm bợ
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm nguồn nước
Chặt phá rừng
Tắc nghẽn giao thông
Tu?n 25 - Ti?t 49
II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người.
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
III. Tăng dân số và phát triển xã hội:
- Em có nhận xét gì về việc tăng dân số quá nhanh?
- Tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những trường hợp như: thiếu nơi ở, thiếu lương thực, trường học, bệnh viện ….
Tu?n 25 - Ti?t 49
- Tăng dân số quá nhanh gây nhiều hậu quả xấu như: thiếu nơi ở, lương thực, ô nhiễm môi trường,…
- Để có sự phát triển bền vững, mỗi quốc gia cần phải phát triển dân số hợp lí.
* Sự tăng dân số có liên quan như thế nào đến chất lượng cuộc sống?
* Dân số tăng nguồn tài nguyên cạn kiệt, tài nguyên tái sinh không cung cấp đủ..
Sơ đồ thể hiện mối liên quan
Dân số tăng
nghèo
đói
ốm yếu
SX kém
dốt
Dân số Việt Nam
N¨m 1979: 52.741.766 người.
N¨m 1989: 64.375.762 người.
N¨m 1999: 76.323.173 người.
N¨m 2009: 85.789.573 người.
TÝnh ®Õn 28/02/2016:
94.104.871 ng­êi.
* Mỗi năm dân số nước ta vẫn
tăng thêm khoảng 1,1 triệu người.
- Em có biết dân số Việt Nam hiện nay như thế nào không?
- Việt Nam đã có biện pháp gì để giảm sự gia tăng dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống?
Việt Nam đã và đang thực hiện pháp lệnh dân số .
* Tuyên truyền bằng nhiều hình thức đến nhân dân.
* Giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên.
- Mục tiêu của việc thực hiện pháp lệnh dân số là gì?
Hiện nay,Việt Nam đã và đang thực hiện pháp lệnh dân số nhằm:
+ Đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội.
+ Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình.
Vận động mỗi gia đình chỉ nên có 1 – 2 con.
+ Hài hoà với sự phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường của đất nước.
III. Tăng dân số và phát triển xã hội:
Nên chỉ có 1 hoặc 2 con
Nghèo do đông con
Tuần 25 – Tiết 49
TUYỀN TRUYỀN DÂN SỐ
1. Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có?
- Vì con người có tư duy, có trí thông minh nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
2. Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào?
Tháp dân số trẻ
Tháp dân số già
- Có đáy rộng.
- Có đáy hẹp.
- Cạnh tháp xiên nhiều, đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao.
- Cạnh tháp gần như thẳng đứng, đỉnh không nhọn biểu hiện tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử đều thấp.
- Tuổi thọ trung bình thấp.
- Tuổi thọ trung bình cao.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ:
- Mục tiêu của việc thực hiện pháp lệnh dân số là gì?
- Hiện nay, Việt Nam đã và đang thực hiện pháp lệnh dân số nhằm:
+ Đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội.
+ Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình. Vận động mỗi gia đình chỉ có 1 – 2 con.
+ Hài hoà với sự phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường của đất nước.
* HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài ghi và xem lại các thông tin của bài 48 sgk.
- Hoàn thành vở bài tập.
- Đọc mục ghi nhớ sgk/145.
- Đọc và tìm hiểu mục em có biết? Sgk/146.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Xem và tìm hiểu trước các thông tin của bài 49 sgk: “Quần xã sinh vật”.
* Tìm hiểu:
+ Mục I: Thế nào là quần xã sinh vật?
+ Mục II: Tìm hiểu bảng 49 để biết được những dấu hiệu đặc trưng của một quần xã?
+ Mục III:  Tìm ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số cá thể của một quần thể trong quần xã.
 Khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong quần xã?
+ Sưu tầm một số tranh về quần xã sinh vật.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mang Minh Hieu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)