Bài 47. Quần thể sinh vật
Chia sẻ bởi Trần Chắc |
Ngày 04/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Trần Chắc
TP: Đà Nẵng
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy chọn phương án đúng a, b,c hay d trong các câu sau:
Câu 1: Nhóm sinh vật nào dưới đây có quan hệ cùng loài ?
a. Nhóm sâu ăn lá cây.
b. Nhóm các cá thể chim sâu, chim sẻ.
c. Nhóm các cây rau cải, rau muống.
d. Câu b và c đúng
a. Nhóm sâu ăn lá cây.
Câu 2: Quan hệ nào dưới đây là quan hệ hỗ trợ?
b. Hải quỳ cộng sinh với tôm kí cư.
c. Địa y sống trên thân các cây gỗ.
d. Cả câu b và câu c đúng
a. Giun kim trong ruột già người.
d. Cả câu b và câu c đúng
Câu 1: Nhóm sinh vật nào dưới đây có quan hệ cùng loài ?
a. Nhóm sâu ăn lá cây.
b. Nhóm các cá thể chim sâu, chim sẻ.
c. Nhóm các cây rau cải, rau muống.
Chương II:HỆ SINH THÁI
Bài 47: Quần thể sinh vật
I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
Khái niệm:
2. Ví dụ:- Quần thể sen trong ao
- Quần thể thông ở Đà Lạt
Quần thể sinh vật:
Tập hợp các cá thể cùng loài
Sinh sống trong một khoảng không gian nhất định
Ở một thời điểm nhất định
Có khả năng sinh sản để duy trì sự hoạt động của loài
Bảng 47.1. Các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật
Bảng 47.1. Các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật
X
X
X
X
X
Quần thể bạch đàn trồng ở rừng Nam Hải Vân
Quần thể dừa ở Bến Tre
Quần thể súng trong ao
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính :
Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể.
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/ cá thể cái.
Bảng 47.2. Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi
sinh sản
Nhóm tuổi
sau sinh sản
Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể
Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể
Các cá thể không còn khả năng sinh sản không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể
Ghi chú:
Nhóm tuổi sau sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi trước sinh sản
Hình 47/SGK trang 141.
Dạng phát triển
Dạng ổn định
Dạng giảm sút
Hãy so sánh các dạng tháp tuổi ở hình trên và hoàn thành bảng:
Dạng phát triển
Dạng ổn định
Dạng giảm sút
2. Thành phần nhóm tuổi:
Các nhóm tuổi và ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi :
* Nội dung bảng 47.2/SGK trang 140
Có 3 dạng tháp tuổi: (Xem hình 47/SGK)
+ Dạng phát triển
+ Dạng ổn định
+ Dạng giảm sút
.
3. Mật độ quần thể:
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.
Ví dụ: SGK.
- Mật độ quần thể không cố định.
. Hãy trả lời các câu hỏi sau?
- Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao số lượng muỗi nhiều hay ít?
- Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?
- Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?
- Hãy cho ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể.
+ Khi trời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao thì số lượng muỗi nhiều.
+ Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa.
+ Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín
Câu hỏi
Số lượng cá thể trong quần thể thay đổi như thế nào ?
2. Những yếu tố nào có ảnh đến sự thay đổi đó ?
3. Mật độ quần thể điều chỉnh ở mức độ cân bằng như thế nào ?
- Có thể tăng cao có khi giảm mạnh.
- Các điều kiện của môi trường: khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, nơi ở…
- Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết, mật độ quần thể được điều chỉnh lại mức cân bằng
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể:
Các điều kiện sống của môi trường dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể.
- Mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức cân bằng khi mật độ các cá thể tăng quá cao, hoặc giảm tới mức thấp nhất định.
Câu hỏi củng cố:
1. Trong những tập hợp sinh vật dưới đây, tập hợp nào là quần thể ?
e. Cả câu a và b đúng.
d. Các cá thể cá sống trong hồ.
c. Các cá thể chim trong rừng.
b. Một bầy voi sống trong rừng rậm châu Phi.
a. Các cá thể tôm sú sống trong đầm.
e. Cả câu a và b đúng.
Câu 2:
Một quần thể với 3 nhóm tuổi ( nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản) sẽ bị diệt vong khi mất đi:
a. Nhóm tuổi sinh sản.
b.Nhóm tuổi trước sinh sản
c.Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản.
d.Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản.
c.Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản.
Dặn dò:
Học bài và làm bài tập trang 142.
2. Xem trước nội dung bài 48.
3. Kẻ bảng 48.1, 48.2/ SGK trang 143-144.
4. Sưu tầm tranh ảnh và thông tin về một số quần thể sinh vật.
Chúc các em
học thật tốt !
TP: Đà Nẵng
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy chọn phương án đúng a, b,c hay d trong các câu sau:
Câu 1: Nhóm sinh vật nào dưới đây có quan hệ cùng loài ?
a. Nhóm sâu ăn lá cây.
b. Nhóm các cá thể chim sâu, chim sẻ.
c. Nhóm các cây rau cải, rau muống.
d. Câu b và c đúng
a. Nhóm sâu ăn lá cây.
Câu 2: Quan hệ nào dưới đây là quan hệ hỗ trợ?
b. Hải quỳ cộng sinh với tôm kí cư.
c. Địa y sống trên thân các cây gỗ.
d. Cả câu b và câu c đúng
a. Giun kim trong ruột già người.
d. Cả câu b và câu c đúng
Câu 1: Nhóm sinh vật nào dưới đây có quan hệ cùng loài ?
a. Nhóm sâu ăn lá cây.
b. Nhóm các cá thể chim sâu, chim sẻ.
c. Nhóm các cây rau cải, rau muống.
Chương II:HỆ SINH THÁI
Bài 47: Quần thể sinh vật
I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
Khái niệm:
2. Ví dụ:- Quần thể sen trong ao
- Quần thể thông ở Đà Lạt
Quần thể sinh vật:
Tập hợp các cá thể cùng loài
Sinh sống trong một khoảng không gian nhất định
Ở một thời điểm nhất định
Có khả năng sinh sản để duy trì sự hoạt động của loài
Bảng 47.1. Các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật
Bảng 47.1. Các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật
X
X
X
X
X
Quần thể bạch đàn trồng ở rừng Nam Hải Vân
Quần thể dừa ở Bến Tre
Quần thể súng trong ao
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính :
Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể.
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/ cá thể cái.
Bảng 47.2. Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi
sinh sản
Nhóm tuổi
sau sinh sản
Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể
Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể
Các cá thể không còn khả năng sinh sản không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể
Ghi chú:
Nhóm tuổi sau sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi trước sinh sản
Hình 47/SGK trang 141.
Dạng phát triển
Dạng ổn định
Dạng giảm sút
Hãy so sánh các dạng tháp tuổi ở hình trên và hoàn thành bảng:
Dạng phát triển
Dạng ổn định
Dạng giảm sút
2. Thành phần nhóm tuổi:
Các nhóm tuổi và ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi :
* Nội dung bảng 47.2/SGK trang 140
Có 3 dạng tháp tuổi: (Xem hình 47/SGK)
+ Dạng phát triển
+ Dạng ổn định
+ Dạng giảm sút
.
3. Mật độ quần thể:
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.
Ví dụ: SGK.
- Mật độ quần thể không cố định.
. Hãy trả lời các câu hỏi sau?
- Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao số lượng muỗi nhiều hay ít?
- Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?
- Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?
- Hãy cho ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể.
+ Khi trời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao thì số lượng muỗi nhiều.
+ Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa.
+ Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín
Câu hỏi
Số lượng cá thể trong quần thể thay đổi như thế nào ?
2. Những yếu tố nào có ảnh đến sự thay đổi đó ?
3. Mật độ quần thể điều chỉnh ở mức độ cân bằng như thế nào ?
- Có thể tăng cao có khi giảm mạnh.
- Các điều kiện của môi trường: khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, nơi ở…
- Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết, mật độ quần thể được điều chỉnh lại mức cân bằng
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể:
Các điều kiện sống của môi trường dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể.
- Mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức cân bằng khi mật độ các cá thể tăng quá cao, hoặc giảm tới mức thấp nhất định.
Câu hỏi củng cố:
1. Trong những tập hợp sinh vật dưới đây, tập hợp nào là quần thể ?
e. Cả câu a và b đúng.
d. Các cá thể cá sống trong hồ.
c. Các cá thể chim trong rừng.
b. Một bầy voi sống trong rừng rậm châu Phi.
a. Các cá thể tôm sú sống trong đầm.
e. Cả câu a và b đúng.
Câu 2:
Một quần thể với 3 nhóm tuổi ( nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản) sẽ bị diệt vong khi mất đi:
a. Nhóm tuổi sinh sản.
b.Nhóm tuổi trước sinh sản
c.Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản.
d.Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản.
c.Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản.
Dặn dò:
Học bài và làm bài tập trang 142.
2. Xem trước nội dung bài 48.
3. Kẻ bảng 48.1, 48.2/ SGK trang 143-144.
4. Sưu tầm tranh ảnh và thông tin về một số quần thể sinh vật.
Chúc các em
học thật tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Chắc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)