Bài 47. Quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Vũ Đình Giới | Ngày 04/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG II
HỆ SINH THÁI
Tiết 49- Bài 47. Quần thể sinh vật
Giáo viên: Vũ Đình Giới
TRường THCS Nam Chính - Nam Sách Hải Dương
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Nghiên cứu thông tin và hoàn thành bảng 47.1.
x
x
x
x
x
Em hãy kể thêm một số quần thể khác mà em biết?
Quần thể san hô
Quần thể cá ngựa
Quần thể chè
Quần thể sen
Quần thể lúa
Quần thể cọ
I- Thế nào là một quần thể sinh vật ?
CHƯƠNG II:HỆ SINH THÁI
Tiết 49- Bài 47. Quần thể sinh vật
- Qu?n th? sinh v?t l� t?p h?p nh?ng cỏ th? cựng lo�i, sinh s?ng trong m?t kho?ng khụng gian nh?t d?nh, ? m?t th?i di?m nh?t d?nh, cú kh? nang giao ph?i v?i nhau d? sinh s?n.
Không phải là một quần thể, vì lồng gà và chậu cá chép chỉ có dấu hiệu bên ngoài của quần thể. Để nhận biết 1 quần thể sinh vật cần có dấu hiệu bên ngoài và dấu hiệu bên trong.
Một lồng gà, một chậu cá chép có phải là quần thể không ? Vì sao ?
I- Thế nào là một quần thể sinh vật ?
CHƯƠNG II:HỆ SINH THÁI
Tiết 49- Bài 47. Quần thể sinh vật
- Qu?n th? sinh v?t l� t?p h?p nh?ng cỏ th? cựng lo�i, sinh s?ng trong m?t kho?ng khụng gian nh?t d?nh, ? m?t th?i di?m nh?t d?nh, cú kh? nang giao ph?i v?i nhau d? sinh s?n.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể .
1. Tỉ lệ giới tính
*Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái.
*Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản.
Trong chăn nuôi người ta áp dụng điều này như thế nào?
Tuỳ theo loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực cái cho phù hợp.
I- Thế nào là một quần thể sinh vật ?
CHƯƠNG II:HỆ SINH THÁI
Tiết 49- Bài 47. Quần thể sinh vật
- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể .
1. Tỉ lệ giới tính
*Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái.
*Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản.
2. Thành phần nhóm tuổi
Nhóm tuổi liên quan đến
số lượng cá thể
Sự tồn tại của quần thể


Hình 47: Các dạng tháp tuổi�

A. Dạng phát triển; B. Dạng ổn định; C. Dạng giảm sút
I- Thế nào là một quần thể sinh vật ?
CHƯƠNG II:HỆ SINH THÁI
Tiết 49- Bài 47. Quần thể sinh vật
- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể .
1. Tỉ lệ giới tính
*Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái.
*Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản.
2. Thành phần nhóm tuổi
+ Trong quần thể sinh vật có những nhóm tuổi nào?
+ Nhóm tuổi có ý nghĩa gì?
Gồm 3 nhóm tuổi: Trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản
Có ba dạng tháp tuổi: Phát triển, ổn định, giảm sút
3. Mật độ quần thể
Mật độ là gì? Mật độ liên quan đến yếu tố nào trong quần thể?
Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
3. Mật độ quần thể
Em hãy lấy một vài ví dụ về mật độ quần thể.
Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi
Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau
Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa
Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước
Mật độ liên quan đến yếu tố nào trong quần thể?
3. Mật độ quần thể
Mật độ quần thể phụ thuộc vào:

Chu kì sống của sinh vật.
Nguồn thức ăn của quần thể.
Yếu tố thời tiết, hạn hán, lụt lội…
III. Ảnh hưởng của môi trường tới mật độ quần thể.
Khi thời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao, số lượng muỗi nhiều hay ít?
Muỗi nhiều ở thời tiết ẩm do sinh sản nhiều.
2. Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?
Mùa mưa lượng ếch, nhái tăng.
3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?
Mùa gặt lúa chim cu gáy xuất hiện nhiều.
4. Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể.
Sâu rau xuất hiện nhiều khi thời tiết ẩm và mưa phùn.
Chuột xuất hiện nhiều khi số lượng mèo giảm.
Nghiên cứu thông tin SGK tr.141, trả lời câu hỏi mục
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.
*Môi trường(các nhân tố sinh thái)
ảnh hưởng tới số lượng cá thể
trong quần thể.
*Mật độ cá thể trong quần thể
được điều chỉnh ở mức cân bằng.
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.
Biến động lớn
do những nhân tố
bất thường như
lũ lụt, hạn hán, cháy rừng….
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.
Trồng cây với mật độ hợp lý.
Thả cá vừa phải phù hợp với diện tích
về nhà học bài trả lời câu hỏi cuối bài
+ Đọc trước bài: Quần thể người
kẻ bảng 48.1 và 48.2 sách giáo khoa trang 143-144.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đình Giới
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)