Bài 47. Quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chiển | Ngày 04/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Phòng GD & ĐT Lạng Giang
Trường THCS Xương Lâm
Giáo viên: Nguyễn Văn Chiển
Câu 1: Động vật sống thành bầy, đàn trong tự nhiên có tác dụng gì? (chọn phương án đúng nhất)
a. Phát hiện con mồi tốt hơn
b.Săn bắt mồi tốt hơn
c. Trốn tránh kẻ thù tốt hơn
d. Cả a, b và c
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Đối với thực vật, mọc thành nhóm với mật độ thích hợp có tác dụng gì? (chọn phương án đúng nhất)
a. Giảm bớt sức thổi của gió, cây không bị đổ
b. Tăng khả năng chống chịu của cây đối với sâu bệnh
c. Tăng khả năng lấy nước của cây
d. Tăng cường độ quang hợp của cây
MỘT SỐ QUẦN THỂ SINH VẬT
Quần thể bò sữa
Quần thể chim cánh cụt
Quần thể tre
Bảng 47.1: CÁC VÍ DỤ VỀ QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ KHÔNG PHẢI QUẦN THỂ SINH VẬT
X
X
X
X
X
Sự thay đổi tỉ lệ giới tính theo độ tuổi ở QT Người
Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể
Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể
Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
Bảng 47.2: Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi
Tháp tuổi giảm sút của quần thể nai
15 con/ha
50 con/ha
5con/ha
Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi
Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau
Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa
Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước
Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao (ví dụ, vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít?
Số lượng ếch, nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?
Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?
Đáp án:
Số lượng muỗi tăng cao vào các tháng nóng và ẩm. (mùa hè)
Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa.
Chim cu gáy là loại chim ăn hạt xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.
VD về sự biến đổi số lượng: Thạch sùng, ve sầu, .
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
Có 11 chữ cái:
Khi trời giá rét, các sinh vật cùng loài quần tụ bên nhau. Chúng có mối quan hệ gì?
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
2. Có 7 chữ cái:
Là dạng tháp tuổi mà số lượng cá thể của quần thể biến đổi theo hướng giảm dần.
G I A M S U T
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
3. Có 5 chữ cái:
Đặc trưng này của quần thể cho biết số lượng sinh vật có
trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
G I A M S U T
M Â T Đ Ô
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
4. Có 6 chữ cái:
Là một dạng tháp tuổi mà số lượng cá thể của quần thể ít thay đổi.
G I A M S U T
M Â T Đ Ô
Ô N Đ I N H
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
5. Có 9 chữ cái:
Là một dạng tháp tuổi mà số lượng cá thể của quần thể biến đổi theo hướng tăng lên.
G I A M S U T
M Â T Đ Ô
Ô N Đ I N H
P H A T T R I Ê N
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
6. Có 9 chữ cái:
Trong điều kiện bất lợi (thiếu thức ăn, nơi ở.), các sinh vật trong tự nhiên có mối quan hệ này.
G I A M S U T
M Â T Đ Ô
Ô N Đ I N H
P H A T T R I Ê N
C A N H T R A N H
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
7. Có 12 chữ cái:
Đặc trưng này giúp ta đánh giá được tiềm năng sinh sản của quần thể.
G I A M S U T
M Â T Đ Ô
Ô N Đ I N H
P H A T T R I Ê N
C A N H T R A N H
T I L Ê G I Ơ I T I N H
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
G I A M S U T
M Â T Đ Ô
Ô N Đ I N H
P H A T T R I Ê N
C A N H T R A N H
T I L Ê G I Ơ I T I N H
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chiển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)