Bài 47. Quần thể sinh vật
Chia sẻ bởi Văn Châu |
Ngày 04/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
I-Thế nào là quần thể sinh vật ?
Chương II
Tiết 51:
1. Hoàn thành bảng 47.1 trang 139 sgk
2. Nhận xét về những dấu hiệu sau của tập hợp sinh vật
thuộc mỗi quần thể :
Số lượng cá thể
Không gian sinh sống,
Thời điểm sinh sống
Khả năng sinh sản.
Cùng loài hay khác loài?
3.Thế nào là quần thể sinh vật ? Cho ví dụ?
Hưu cao cổ
2. Nhận xét về những dấu hiệu của tập hợp sinh vật thuộc mỗi quần thể :
- Số lượng cá thể: nhiều
- sống trong cùng một không gian, cùng thời điểm
- có khả năng sinh sản .
- cùng loài
3. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định và có khả năng sinh sản tạo những thế hệ mới.
Bảng 47.1. Các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật
I-Thế nào là quần thể sinh vật ?
- Khái niệm: Sgk
- Ví dụ:
Chương II
Tiết 51:
II.Những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật:
Hoàn thành nội dung bảng sau:
Hoàn thành nội dung bảng sau:
Hoàn thành nội dung bảng sau:
+ Thành phần các nhóm tuổi.
+ Mật độ cá thể.
+ Tỉ lệ giới tính.
Ba đặc trưng cơ bản của quần thể :
Đặc trưng quan trọng nhất:
Mật độ cá thể.
-Những đặc trưng cơ bản của quần thể là gì?
- Đặc trưng nào là quan trọng nhất?
II.Những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật:
I-Thế nào là quần thể sinh vật ?
Khái niệm: Sgk
Ví dụ:
II.Những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật:
Tiết 51:
-Tỉ lệ giới tính
-Thành phần nhóm tuổi
- Mật độ quần thể
1-Khi trời ấm áp và độ ẩm không khí cao (mùa mưa) số lượng muỗi nhiều hay ít?
2-Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa khô hay mùa mưa?
3- Chim cu gáy xuất hiện vào mùa nào?
Nhiều
Mùa mưa
Mùa lúa chín
4-Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng cá thể trong quần thể?
III- Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Vậy moõi trửụứng aỷnh hửụỷng nhử theỏ naứo tụựi quan theồ sinh vật ?
Thay đổi thành phần nhóm tuổi., số lượng cá thể mật độ...
- Mật độ luôn có xu thế được điều chỉnh về mức cân bằng.
I-Thế nào là quần thể sinh vật ?
II.Những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật:
Tiết 51:
III- Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
-Môi trưởng làm thay đổi thành phần nhóm tuổi ,tỉ lệ giới tính, số lượng cá thể,mật độ quần thể.
-Mật độ phụ thuộc vào môi trường sống và luôn có xu hướng được điều chỉnh về mức cân bằng.
Chọn đáp án đúng trong các câu sau
Câu 1:
Tại sao nói mật độ được xem là một trong những đặc trưng cơ bản nhất của quần thể?
a- Mật độ ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn thưc ăn.
b- Mật độ có ảnh hưởng đến mức độ lan truyền của bệnh tật.
c- Mật độ có ảnh hưởng đến xác suất gặp nhau giữa các cá
thể đực và cái trong mùa sinh sản.
d- Cả a, b, c .
d
Câu 2:
Những tập hợp nào sau đây không phải là quần thể?
a- Các cá thể loài cá mè sống chung trong một hồ nước ngọt.
b- Các bầy voi sống trong rừng rậm Châu phi.
c- Các con chó sói trong rừng.
d- Các con chó nhà.
d
DẶN DÒ
-Học bài và trả lời các câu
hỏi 1, 2, 3 tr.142 sgk
-Nghiên cứu trước bài 48 sgk
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và tất cả các em học sinh.
Chương II
Tiết 51:
1. Hoàn thành bảng 47.1 trang 139 sgk
2. Nhận xét về những dấu hiệu sau của tập hợp sinh vật
thuộc mỗi quần thể :
Số lượng cá thể
Không gian sinh sống,
Thời điểm sinh sống
Khả năng sinh sản.
Cùng loài hay khác loài?
3.Thế nào là quần thể sinh vật ? Cho ví dụ?
Hưu cao cổ
2. Nhận xét về những dấu hiệu của tập hợp sinh vật thuộc mỗi quần thể :
- Số lượng cá thể: nhiều
- sống trong cùng một không gian, cùng thời điểm
- có khả năng sinh sản .
- cùng loài
3. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định và có khả năng sinh sản tạo những thế hệ mới.
Bảng 47.1. Các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật
I-Thế nào là quần thể sinh vật ?
- Khái niệm: Sgk
- Ví dụ:
Chương II
Tiết 51:
II.Những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật:
Hoàn thành nội dung bảng sau:
Hoàn thành nội dung bảng sau:
Hoàn thành nội dung bảng sau:
+ Thành phần các nhóm tuổi.
+ Mật độ cá thể.
+ Tỉ lệ giới tính.
Ba đặc trưng cơ bản của quần thể :
Đặc trưng quan trọng nhất:
Mật độ cá thể.
-Những đặc trưng cơ bản của quần thể là gì?
- Đặc trưng nào là quan trọng nhất?
II.Những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật:
I-Thế nào là quần thể sinh vật ?
Khái niệm: Sgk
Ví dụ:
II.Những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật:
Tiết 51:
-Tỉ lệ giới tính
-Thành phần nhóm tuổi
- Mật độ quần thể
1-Khi trời ấm áp và độ ẩm không khí cao (mùa mưa) số lượng muỗi nhiều hay ít?
2-Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa khô hay mùa mưa?
3- Chim cu gáy xuất hiện vào mùa nào?
Nhiều
Mùa mưa
Mùa lúa chín
4-Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng cá thể trong quần thể?
III- Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Vậy moõi trửụứng aỷnh hửụỷng nhử theỏ naứo tụựi quan theồ sinh vật ?
Thay đổi thành phần nhóm tuổi., số lượng cá thể mật độ...
- Mật độ luôn có xu thế được điều chỉnh về mức cân bằng.
I-Thế nào là quần thể sinh vật ?
II.Những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật:
Tiết 51:
III- Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
-Môi trưởng làm thay đổi thành phần nhóm tuổi ,tỉ lệ giới tính, số lượng cá thể,mật độ quần thể.
-Mật độ phụ thuộc vào môi trường sống và luôn có xu hướng được điều chỉnh về mức cân bằng.
Chọn đáp án đúng trong các câu sau
Câu 1:
Tại sao nói mật độ được xem là một trong những đặc trưng cơ bản nhất của quần thể?
a- Mật độ ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn thưc ăn.
b- Mật độ có ảnh hưởng đến mức độ lan truyền của bệnh tật.
c- Mật độ có ảnh hưởng đến xác suất gặp nhau giữa các cá
thể đực và cái trong mùa sinh sản.
d- Cả a, b, c .
d
Câu 2:
Những tập hợp nào sau đây không phải là quần thể?
a- Các cá thể loài cá mè sống chung trong một hồ nước ngọt.
b- Các bầy voi sống trong rừng rậm Châu phi.
c- Các con chó sói trong rừng.
d- Các con chó nhà.
d
DẶN DÒ
-Học bài và trả lời các câu
hỏi 1, 2, 3 tr.142 sgk
-Nghiên cứu trước bài 48 sgk
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và tất cả các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)