Bài 47. Quần thể sinh vật
Chia sẻ bởi Hà Vân Anh |
Ngày 04/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Ao tự nhiên
Chương II: Hệ sinh thái
Bài 47: Quần Thể Sinh Vật
Quần thể thông Quần thể chim cánh cụt
Quần thể hoa súng Quần thể trâu rừng
Bảng 47.1. Các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật
Quaàn theå sinh vaät laø moät taäp hôïp caùc caù theå cuøng loaøi, cuøng soáng trong moät khoaûng khoâng gian nhaát ñònh, ôû moät thôøi ñieåm nhaát ñònh, coù khaû naêng sinh saûn taïo thaønh theá heä môùi.
1. Thế nào là một quần thể?
Hãy kể thêm vài ví dụ về quần thể mà em biết?
Các cá thể trong quần thể có những mối quan hệ nào?
Em hãy lấy ví dụ về các cá thể trong quần thể hệ hỗ trợ nhau? Cạnh tranh lẫn nhau?
VD1 :Chim sẻ sống thành bầy thì luôn thông báo cho nhau nơi có nhiều thức ăn, phát hiện kẻ thù...vì vậy dễ kiếm thức ăn và phòng vệ an toàn hơn so với sống riêng lẻ.
VD2: Các cá thể chuột đồng sống trên một cánh đồng lúa khi nguồn thức ăn khăn hiếm thì tranh dành nhau thức ăn và nơi ở.
(Hỗ trợ và cạnh tranh)
Một lồng gà, một chậu cá chép có phải là quần thể hay không?
Không phải là một quần thể, vì lồng gà và chậu cá chép chỉ có dấu hiệu bên ngoài của quần thể. Để nhận biết 1 quần thể sinh vật cần có dấu hiệu bên ngoài và dấu hiệu bên trong.
a. Tỉ lệ giới tính:
2. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì?
Tỉ lệ giới tính là gì?
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái.
Tỉ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đặc điểm di truyền của loài, thay đổi theo lứa tuổi các cá thể và sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cá thể cái, điều kiện môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm..
- Tæ leä giôùi tính cho thaáy tieàm naêng sinh saûn cuûa quaàn theå.
Hiểu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn?
- Tuỳ từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực cái cho phù hợp.
A. Dạng phát triển B. Dạng ổn định C. Dạng giảm sút
Hình 47. Ba dạng tháp tuổi:
Quần thể sinh vật có những nhóm tuổi nào?
Mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái như thế nào?
Duøng bieåu ñoà thaùp tuoåi ñeå bieåu dieãn thaønh phaàn nhoùm tuoåi cuûa quaàn theå sinh vaät.
Quần thể có nhiều nhóm tuổi, mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái khác nhau.
Chúng ta dùng cách nào d? bi?u di?n để thành ph?n nhóm tu?i c?a qu?n th??
Nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái như thế nào?
Nhóm tuổi liên quan đến số lượng cá thể
Sự tồn tại của quần thể
b, Thành phần nhóm tuổi:
Mật độ quần thể là gì?
c, Mật độ quần thể
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Mật độ quần thể phụ thuộc vaøo:
+ Chu kì sống của sinh vật.
+ Nguồn thức ăn của quần thể.
+ Yếu tố thời tiết, hạn haùn, luõ lụt …
Trong sản xuất cần có biện pháp kĩ thuật gì để luôn giữ mật độ thích hợp?
Trồng dày hợp lí, loại bỏ cá thể yếu trong đàn, cung cấp đủ thức ăn
Mật độ là đặc trưng cơ bản nhất, ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi
Trong các đặc trưng của quần thể thì đặc trưng nào cơ bản nhất? vì sao?
1.Khi thời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao, số lượng muỗi nhiều hay ít?
Muỗi nhiều ở thời tiết ẩm do sinh sản nhiều.
2. Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?
Mùa mưa lượng ếch, nhái tăng.
3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?
Mùa gặt lúa chim cu gáy xuất hiện nhiều.
4.Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể.
- Sâu rau xuất hiện nhiều khi thời tiết ẩm và mưa phùn.
- Chuột xuất hiện nhiều khi số lượng mèo giảm.
Nghiên cứu thông tin SGK tr.141, trả lời câu hỏi mục
3. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Môi trường làm thay đổi thành phần nhóm tuổi ,tỉ lệ giới tính, số lượng cá thể, mật độ quần thể.
Các nhân tố của môi trường ảnh hưởng đến đặc điểm nào quần thể sinh vật?
3. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Số lượng cá thể trong quần thể có thể bị biến đổi lớn do nguyên nhân nào?
Biến động lớn do những nhân tố bất thường như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng...
Trong sản xuất việc điều chỉnh mật độ cá thể có ý nghĩa như thế nào?
Tr?ng cây v?i m?t d? h?p lí, thả cá v?a ph?i phù h?p v?i di?n tích.
Mật độ phụ thuộc vào môi trường sống và luôn có xu hướng được điều chỉnh về mức cân bằng.
Chọn đáp án đúng trong các câu sau
Câu 2:
Tại sao nói mật độ được xem là một trong những đặc trưng cơ bản nhất của quần thể?
a- Mật độ ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn thưc ăn.
b- Mật độ có ảnh hưởng đến mức độ lan truyền của bệnh tật.
c- Mật độ có ảnh hưởng đến xác suất gặp nhau giữa các cá
thể đực và cái trong mùa sinh sản.
d- Cả a, b, c .
d
Củng cố
Câu 1: Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật có những đặc trưng nào?
Câu 3: Mật độ quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng như thế nào?
Bài 47: Quần Thể Sinh Vật
CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI
3.Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Môi trường làm thay đổi thành phần nhóm tuổi ,tỉ lệ giới tính, số lượng cá thể, mật độ quần thể.
Mật độ phụ thuộc vào môi trường sống và luôn có xu hướng được điều chỉnh về mức cân bằng
1.Thế nào là một quần thể
Quần thể sinh vật là một tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới.
2. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
a, Tỉ lệ giới tính
b, Thành phần nhóm tuổi
c, Mật độ quần thể ( là đặc trưng cơ bản nhất, ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi)
Chương II: Hệ sinh thái
Bài 47: Quần Thể Sinh Vật
Quần thể thông Quần thể chim cánh cụt
Quần thể hoa súng Quần thể trâu rừng
Bảng 47.1. Các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật
Quaàn theå sinh vaät laø moät taäp hôïp caùc caù theå cuøng loaøi, cuøng soáng trong moät khoaûng khoâng gian nhaát ñònh, ôû moät thôøi ñieåm nhaát ñònh, coù khaû naêng sinh saûn taïo thaønh theá heä môùi.
1. Thế nào là một quần thể?
Hãy kể thêm vài ví dụ về quần thể mà em biết?
Các cá thể trong quần thể có những mối quan hệ nào?
Em hãy lấy ví dụ về các cá thể trong quần thể hệ hỗ trợ nhau? Cạnh tranh lẫn nhau?
VD1 :Chim sẻ sống thành bầy thì luôn thông báo cho nhau nơi có nhiều thức ăn, phát hiện kẻ thù...vì vậy dễ kiếm thức ăn và phòng vệ an toàn hơn so với sống riêng lẻ.
VD2: Các cá thể chuột đồng sống trên một cánh đồng lúa khi nguồn thức ăn khăn hiếm thì tranh dành nhau thức ăn và nơi ở.
(Hỗ trợ và cạnh tranh)
Một lồng gà, một chậu cá chép có phải là quần thể hay không?
Không phải là một quần thể, vì lồng gà và chậu cá chép chỉ có dấu hiệu bên ngoài của quần thể. Để nhận biết 1 quần thể sinh vật cần có dấu hiệu bên ngoài và dấu hiệu bên trong.
a. Tỉ lệ giới tính:
2. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì?
Tỉ lệ giới tính là gì?
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái.
Tỉ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đặc điểm di truyền của loài, thay đổi theo lứa tuổi các cá thể và sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cá thể cái, điều kiện môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm..
- Tæ leä giôùi tính cho thaáy tieàm naêng sinh saûn cuûa quaàn theå.
Hiểu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn?
- Tuỳ từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực cái cho phù hợp.
A. Dạng phát triển B. Dạng ổn định C. Dạng giảm sút
Hình 47. Ba dạng tháp tuổi:
Quần thể sinh vật có những nhóm tuổi nào?
Mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái như thế nào?
Duøng bieåu ñoà thaùp tuoåi ñeå bieåu dieãn thaønh phaàn nhoùm tuoåi cuûa quaàn theå sinh vaät.
Quần thể có nhiều nhóm tuổi, mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái khác nhau.
Chúng ta dùng cách nào d? bi?u di?n để thành ph?n nhóm tu?i c?a qu?n th??
Nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái như thế nào?
Nhóm tuổi liên quan đến số lượng cá thể
Sự tồn tại của quần thể
b, Thành phần nhóm tuổi:
Mật độ quần thể là gì?
c, Mật độ quần thể
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Mật độ quần thể phụ thuộc vaøo:
+ Chu kì sống của sinh vật.
+ Nguồn thức ăn của quần thể.
+ Yếu tố thời tiết, hạn haùn, luõ lụt …
Trong sản xuất cần có biện pháp kĩ thuật gì để luôn giữ mật độ thích hợp?
Trồng dày hợp lí, loại bỏ cá thể yếu trong đàn, cung cấp đủ thức ăn
Mật độ là đặc trưng cơ bản nhất, ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi
Trong các đặc trưng của quần thể thì đặc trưng nào cơ bản nhất? vì sao?
1.Khi thời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao, số lượng muỗi nhiều hay ít?
Muỗi nhiều ở thời tiết ẩm do sinh sản nhiều.
2. Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?
Mùa mưa lượng ếch, nhái tăng.
3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?
Mùa gặt lúa chim cu gáy xuất hiện nhiều.
4.Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể.
- Sâu rau xuất hiện nhiều khi thời tiết ẩm và mưa phùn.
- Chuột xuất hiện nhiều khi số lượng mèo giảm.
Nghiên cứu thông tin SGK tr.141, trả lời câu hỏi mục
3. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Môi trường làm thay đổi thành phần nhóm tuổi ,tỉ lệ giới tính, số lượng cá thể, mật độ quần thể.
Các nhân tố của môi trường ảnh hưởng đến đặc điểm nào quần thể sinh vật?
3. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Số lượng cá thể trong quần thể có thể bị biến đổi lớn do nguyên nhân nào?
Biến động lớn do những nhân tố bất thường như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng...
Trong sản xuất việc điều chỉnh mật độ cá thể có ý nghĩa như thế nào?
Tr?ng cây v?i m?t d? h?p lí, thả cá v?a ph?i phù h?p v?i di?n tích.
Mật độ phụ thuộc vào môi trường sống và luôn có xu hướng được điều chỉnh về mức cân bằng.
Chọn đáp án đúng trong các câu sau
Câu 2:
Tại sao nói mật độ được xem là một trong những đặc trưng cơ bản nhất của quần thể?
a- Mật độ ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn thưc ăn.
b- Mật độ có ảnh hưởng đến mức độ lan truyền của bệnh tật.
c- Mật độ có ảnh hưởng đến xác suất gặp nhau giữa các cá
thể đực và cái trong mùa sinh sản.
d- Cả a, b, c .
d
Củng cố
Câu 1: Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật có những đặc trưng nào?
Câu 3: Mật độ quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng như thế nào?
Bài 47: Quần Thể Sinh Vật
CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI
3.Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Môi trường làm thay đổi thành phần nhóm tuổi ,tỉ lệ giới tính, số lượng cá thể, mật độ quần thể.
Mật độ phụ thuộc vào môi trường sống và luôn có xu hướng được điều chỉnh về mức cân bằng
1.Thế nào là một quần thể
Quần thể sinh vật là một tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới.
2. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
a, Tỉ lệ giới tính
b, Thành phần nhóm tuổi
c, Mật độ quần thể ( là đặc trưng cơ bản nhất, ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)