Bài 47. Quần thể sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoa Hồng |
Ngày 04/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ học.
Bài 47:
chương II : Hệ sinh thái
Tiết 49:
Quần thể sinh vật
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Thảo luận nhóm đánh dấu x vào ô trống trong bảng 47.1những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật.
Bảng 47.1 Các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật
X
X
X
X
Từ các ví dụ trên em hãy nêu khái niệm quần thể sinh vật?
* Trả lời:
Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Lấy ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật.
? Vậy để nhận biết một quần thể sinh vật cần dựa vào những dấu hiệu nào?
* Trả lời:
Để nhận biết một quần thể sinh vật cần dựa vào các dấu hiệu:
+ Gồm các cá thể cùng loài.
+ Cùng sống trong một khu vực nhất định.
+ Cùng sống ở thời điểm nhất định.
+ Có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
? Hình ảnh trên có phải là một quần thể sinh vật không? Vì sao?.
-Không. vì các điều kiện sống không đủ đảm bảo để chúng phát triển và sinh sản tạo ra các cá thể mới.
? Các sinh vật trong quần thể có mối quan hệ với nhau như thế nào? Lấy ví dụ?
- Các sinh vật trong quần thể có mối quan hệ cùng loài: hỗ trợ và cạnh tranh. Ví dụ:.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
Tỉ lệ giới tính
Thành phần nhóm tuổi.
Mật độ quần thể.
(cấu trúc quần thể, kiểu phân bố của cá thể.)
Ngỗng và vịt có tỉ lệ đực/ cái là 60/40 đó là tỉ lệ giới tính. Vậy tỉ lệ giới tính là gì?
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/ cá thể cái.
? Tỉ lệ giới tính của các loài có giống nhau không? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào?.
Tỉ lệ giới tính của các loài không giống nhau. Nó phụ thuộc vào những yếu tố:
+ Đặc điểm di truyền của loài.
+ Lứa tuổi của cá thể.
+ Sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.
+ Điều kiện môi trường.
? Trong chăn nuôi người ta đã ứng dụng tỉ lệ giới tính như thế nào?
? ý nghĩa của tỉ lệ giới tính trong quần thể và trong đời sống con người?
*ý nghĩa của tỉ lệ giới tính:
- Tỉ lệ giới tính cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể.
- Có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi và khai thác bền vững tài nguyên.
2. Thành phần nhóm tuổi
Nghiên cứu bảng 47.2 ( SGK- tr 140) và hãy cho biết quần thể sinh vật gồm có những nhóm tuổi nào?
-Gồm 3 nhóm tuổi:
+ Nhóm tuổi trước sinh sản.
+ Nhóm tuổi sinh sản.
+ Nhóm tuổi sau sinh sản.
Nhóm tuổi sau sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi trước sinh sản
C
B
A
Hình 47. Các dạng tháp tuổi.
A. Dạng phát triển. B. Dạng ổn định. C. Dạng giảm sút.
A
B
Dạng phát triển: Đáy tháp rất rộng, chứng tỏ tỷ lệ sinh cao, số lượng cá thể của quần thể tăng mạnh.
Dạng giảm sút: đáy tháp hẹp, tỉ lệ sinh thấp, số lượng cá thể giảm dần.
Dạng ổn định: Đáy tháp rộng vừa phải, tỉ lệ sinh không cao- vừa phải, số lượng cá thể ổn định.
? Các dạng tháp tuổi này có thay đổi không? Lấy ví dụ?
- Có thể tạm thời thay đổi. Ví dụ: khi có thiên tai, dịch bệnh..
? ý nghĩa của nghiên cứu thành phần nhóm tuổi?.
- Nghiên cứu thành phần nhóm tuổi cho ta thấy hình ảnh của sự phát triển quần thể trong tương lai.
3. Mật độ quần thể
Đọc ví dụ mục II.3 SGK tr 141 và cho biết khái niệm mật độ quần thể?
- MËt ®é quÇn thÓ lµ sè lîng hay khèi lîng sinh vËt cã trong mét ®¬n vÞ diÖn tÝch hay thÓ tÝch.
? MËt ®é quÇn thÓ cã thay ®æi kh«ng? Vµ phô thuéc vµo c¸c yÕu tè nµo? Cho vÝ dô?
- MËt ®é quÇn thÓ kh«ng cè ®Þnh vµ biÕn ®æi theo mïa, theo n¨m, phô thuéc vµo nguån thøc ¨n, chu kú sèng cña sinh vËt vµ yÕu tè m«i trêng…
? Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp kĩ thuật gì để luôn giữ mật độ thích hợp?
Trả lời:
+Trồng dày hợp lí
+ Loại bỏ cá thể yếu trong đàn.
+ Cung cấp thức ăn.
Trong các đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính
2.Thành phần nhóm tuổi.
3. Mật độ quần thể.
Đặc trưng nào là quan trọng nhất? Vì sao?
* Tr¶ lêi:
MËt ®é quÇn thÓ lµ quan träng nhÊt. V× nã lµ chØ sè sinh häc quan träng thÓ hiÖn sù c©n b»ng gi÷a kh¶ n¨ng sinh s¶n cña quÇn thÓ vµ søc chÞu ®ùng cña m«i trêng, cã tÝnh quyÕt ®Þnh tíi c¸c ®Æc trng kh¸c.
3. ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao( ví dụ: vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít?
* Muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng cao.
Số lượng ếch nhái tăng cao về mùa mưa hay mùa khô?
* Số lượng ếch nhái tăng cao về mùa mưa .
- Chim cu gáy xuất hiện vào thời gian nào trong năm?.
* Chim cu gáy xuất hiện vào những tháng có lúa chín vì nó là loại chim ăn hạt.
-Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể( liên hệ tại địa phương).
? Từ các ví dụ trên hãy cho biết các nhân tố môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể?
-Môi trường ( nhân tố sinh thái) thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể trong quần thể.
? Nếu số lượng cá thể trong quần thể tăng quá cao sẽ gây hậu quả gì? Khi đó mật độ quần thể sẽ điều chỉnh như thế nào?.
- Số lượng cá thể trong quần thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó mật độ quần thể lại điều chỉnh trở về mức cân bằng.
?Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào?.
* Khi mật độ quần thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện những dấu hiệu làm giảm số lượng cá thể như: hiện tượng di cư của một số cá thể trong quần thể, giảm khả năng sinh sản, giảm mức sống sót của các cá thể non và già. Khi mật độ giảm tới mức thấp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại. Như vậy, khả năng sinh sản và khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể lại tăng cao.
? Từ các phân tích trên cho biết số lượng cá thể trong quần thể thay đổi như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự thay đổi đó?
Số lượng cá thể trong quần thể có thể tăng hoặc giảm, phụ thuộc vào các yếu tố của môi trường như:
+Điều kiện ngoại cảnh
+ Tác động của con người.
+ Các mối quan hệ cùng loài hay khác loài.
Đạo đức với động vật
Hàng 1
Hàng 2
Hàng 3
Hàng 4
Hàng 5
Hàng 6
Trong các đặc trưng cơ bản của quần thể, đặc trưng nào quan trọng nhất?
Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra các cá thể mới được gọi là?
Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái được gọi là gì?
Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng quá cao, mật độ quần thể được điều chủnh như thế nào?
Trong tự nhiên quần thể thường có xu hướng ở dạng tháp tuổi nào?
Các sinh vật trong quần thể có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Chìa khoá
trò chơi ô chữ
12
14
12
15
10
16
Về nhà:
- Học bài và trả lời phần " Câu hỏi và bài tập" SGK tr 142.
- Soạn bài 48.
Bài 47:
chương II : Hệ sinh thái
Tiết 49:
Quần thể sinh vật
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Thảo luận nhóm đánh dấu x vào ô trống trong bảng 47.1những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật.
Bảng 47.1 Các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật
X
X
X
X
Từ các ví dụ trên em hãy nêu khái niệm quần thể sinh vật?
* Trả lời:
Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Lấy ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật.
? Vậy để nhận biết một quần thể sinh vật cần dựa vào những dấu hiệu nào?
* Trả lời:
Để nhận biết một quần thể sinh vật cần dựa vào các dấu hiệu:
+ Gồm các cá thể cùng loài.
+ Cùng sống trong một khu vực nhất định.
+ Cùng sống ở thời điểm nhất định.
+ Có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
? Hình ảnh trên có phải là một quần thể sinh vật không? Vì sao?.
-Không. vì các điều kiện sống không đủ đảm bảo để chúng phát triển và sinh sản tạo ra các cá thể mới.
? Các sinh vật trong quần thể có mối quan hệ với nhau như thế nào? Lấy ví dụ?
- Các sinh vật trong quần thể có mối quan hệ cùng loài: hỗ trợ và cạnh tranh. Ví dụ:.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
Tỉ lệ giới tính
Thành phần nhóm tuổi.
Mật độ quần thể.
(cấu trúc quần thể, kiểu phân bố của cá thể.)
Ngỗng và vịt có tỉ lệ đực/ cái là 60/40 đó là tỉ lệ giới tính. Vậy tỉ lệ giới tính là gì?
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/ cá thể cái.
? Tỉ lệ giới tính của các loài có giống nhau không? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào?.
Tỉ lệ giới tính của các loài không giống nhau. Nó phụ thuộc vào những yếu tố:
+ Đặc điểm di truyền của loài.
+ Lứa tuổi của cá thể.
+ Sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.
+ Điều kiện môi trường.
? Trong chăn nuôi người ta đã ứng dụng tỉ lệ giới tính như thế nào?
? ý nghĩa của tỉ lệ giới tính trong quần thể và trong đời sống con người?
*ý nghĩa của tỉ lệ giới tính:
- Tỉ lệ giới tính cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể.
- Có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi và khai thác bền vững tài nguyên.
2. Thành phần nhóm tuổi
Nghiên cứu bảng 47.2 ( SGK- tr 140) và hãy cho biết quần thể sinh vật gồm có những nhóm tuổi nào?
-Gồm 3 nhóm tuổi:
+ Nhóm tuổi trước sinh sản.
+ Nhóm tuổi sinh sản.
+ Nhóm tuổi sau sinh sản.
Nhóm tuổi sau sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi trước sinh sản
C
B
A
Hình 47. Các dạng tháp tuổi.
A. Dạng phát triển. B. Dạng ổn định. C. Dạng giảm sút.
A
B
Dạng phát triển: Đáy tháp rất rộng, chứng tỏ tỷ lệ sinh cao, số lượng cá thể của quần thể tăng mạnh.
Dạng giảm sút: đáy tháp hẹp, tỉ lệ sinh thấp, số lượng cá thể giảm dần.
Dạng ổn định: Đáy tháp rộng vừa phải, tỉ lệ sinh không cao- vừa phải, số lượng cá thể ổn định.
? Các dạng tháp tuổi này có thay đổi không? Lấy ví dụ?
- Có thể tạm thời thay đổi. Ví dụ: khi có thiên tai, dịch bệnh..
? ý nghĩa của nghiên cứu thành phần nhóm tuổi?.
- Nghiên cứu thành phần nhóm tuổi cho ta thấy hình ảnh của sự phát triển quần thể trong tương lai.
3. Mật độ quần thể
Đọc ví dụ mục II.3 SGK tr 141 và cho biết khái niệm mật độ quần thể?
- MËt ®é quÇn thÓ lµ sè lîng hay khèi lîng sinh vËt cã trong mét ®¬n vÞ diÖn tÝch hay thÓ tÝch.
? MËt ®é quÇn thÓ cã thay ®æi kh«ng? Vµ phô thuéc vµo c¸c yÕu tè nµo? Cho vÝ dô?
- MËt ®é quÇn thÓ kh«ng cè ®Þnh vµ biÕn ®æi theo mïa, theo n¨m, phô thuéc vµo nguån thøc ¨n, chu kú sèng cña sinh vËt vµ yÕu tè m«i trêng…
? Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp kĩ thuật gì để luôn giữ mật độ thích hợp?
Trả lời:
+Trồng dày hợp lí
+ Loại bỏ cá thể yếu trong đàn.
+ Cung cấp thức ăn.
Trong các đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính
2.Thành phần nhóm tuổi.
3. Mật độ quần thể.
Đặc trưng nào là quan trọng nhất? Vì sao?
* Tr¶ lêi:
MËt ®é quÇn thÓ lµ quan träng nhÊt. V× nã lµ chØ sè sinh häc quan träng thÓ hiÖn sù c©n b»ng gi÷a kh¶ n¨ng sinh s¶n cña quÇn thÓ vµ søc chÞu ®ùng cña m«i trêng, cã tÝnh quyÕt ®Þnh tíi c¸c ®Æc trng kh¸c.
3. ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao( ví dụ: vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít?
* Muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng cao.
Số lượng ếch nhái tăng cao về mùa mưa hay mùa khô?
* Số lượng ếch nhái tăng cao về mùa mưa .
- Chim cu gáy xuất hiện vào thời gian nào trong năm?.
* Chim cu gáy xuất hiện vào những tháng có lúa chín vì nó là loại chim ăn hạt.
-Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể( liên hệ tại địa phương).
? Từ các ví dụ trên hãy cho biết các nhân tố môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể?
-Môi trường ( nhân tố sinh thái) thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể trong quần thể.
? Nếu số lượng cá thể trong quần thể tăng quá cao sẽ gây hậu quả gì? Khi đó mật độ quần thể sẽ điều chỉnh như thế nào?.
- Số lượng cá thể trong quần thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó mật độ quần thể lại điều chỉnh trở về mức cân bằng.
?Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào?.
* Khi mật độ quần thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện những dấu hiệu làm giảm số lượng cá thể như: hiện tượng di cư của một số cá thể trong quần thể, giảm khả năng sinh sản, giảm mức sống sót của các cá thể non và già. Khi mật độ giảm tới mức thấp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại. Như vậy, khả năng sinh sản và khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể lại tăng cao.
? Từ các phân tích trên cho biết số lượng cá thể trong quần thể thay đổi như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự thay đổi đó?
Số lượng cá thể trong quần thể có thể tăng hoặc giảm, phụ thuộc vào các yếu tố của môi trường như:
+Điều kiện ngoại cảnh
+ Tác động của con người.
+ Các mối quan hệ cùng loài hay khác loài.
Đạo đức với động vật
Hàng 1
Hàng 2
Hàng 3
Hàng 4
Hàng 5
Hàng 6
Trong các đặc trưng cơ bản của quần thể, đặc trưng nào quan trọng nhất?
Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra các cá thể mới được gọi là?
Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái được gọi là gì?
Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng quá cao, mật độ quần thể được điều chủnh như thế nào?
Trong tự nhiên quần thể thường có xu hướng ở dạng tháp tuổi nào?
Các sinh vật trong quần thể có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Chìa khoá
trò chơi ô chữ
12
14
12
15
10
16
Về nhà:
- Học bài và trả lời phần " Câu hỏi và bài tập" SGK tr 142.
- Soạn bài 48.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoa Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)