Bài 47. Quần thể sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lực |
Ngày 04/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
GVTH: Nguyễn Văn Lực
Chương ii: hệ sinh thái
Bài 47. quần thể sinh vật
Phòng GD-ĐT hưng hà
Trường thcs tháI phương
Mừng Đảng
Mừng Xuân
Canh Dần
thi đua dạy tốt, học tốt
học để ngày mai lập nghiệp
Em hãy chọn đáp án đúng nhất?
1. Sinh vật cùng loài hỗ trợ, cạnh tranh nhau trong điều kiện nào?
A. Cùng nhu cầu về dinh dưỡng. C. Cùng nhu cầu về sinh sản.
B. Cùng nhu cầu về nơi ở. D. Cả A, B, và C.
2. Mối quan hệ 2 loài cùng có lợi nhất thiết phải có nhau gọi là gì?
A. Quan hệ cộng sinh. C. Quan hệ cạnh tranh.
B. Quan hệ hội sinh. D. Chỉ A và B.
3. Mối quan hệ 2 loài cùng có lợi không nhất thiết phải có nhau gọi là gì?
A. Quan hệ cộng sinh. C. Quan hệ cạnh tranh.
B. Quan hệ hội sinh. D. Quan hệ kí sinh.
4. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác và lấy chất dinh dưỡng, máu... từ sinh vật đó gọi là quan hệ gì?
A. Quan hệ cộng sinh. C. Quan hệ cạnh tranh.
B. Quan hệ hội sinh. D. Quan hệ kí sinh.
5. Con Ve với con Bò có mối quan hệ gì với nhau?
A. Quan hệ cộng sinh. C. Quan hệ kí sinh.
B. Quan hệ hội sinh. D. Quan hệ nửa kí sinh.
Kiểm tra bài cũ:
O
O
O
O
O
Chương ii: hệ sinh thái
Bài 47. quần thể sinh vật
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
Bài 47. quần thể sinh vật
a) Ví dụ:
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
Bài 47. quần thể sinh vật
a) Ví dụ:
Quan sát đoạn phim
hoạt động nhóm và hoàn thành các câu hỏi sau:
Trong đoạn phim có những động vật nào? Cùng loài hay khác loài?
Các động vật trên sinh sống riêng rẽ hay sống chung?
3. Chúng có thể sinh sản với nhau để tạo thế hệ mới không?
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
Bài 47. quần thể sinh vật
a) Ví dụ:
1. Trong đoạn phim có những động vật nào? Cùng loài hay
khác loài?
Có 1 đàn khỉ - 1 nhóm cá thể cùng loài.
2. Các động vật trên sinh sống riêng rẽ hay sống chung?
Chúng cùng sinh sống 1nơi - 1không gian, thời gian.
3. Chúng có thể sinh sản với nhau để tạo thế hệ mới không?
Chúng có khả năng sinh sản với nhau để tạo thế hệ mới.
Đây chính là một quần thể sinh vật, cùng với các đặc điểm để nhận biết một quần thể.
Vậy quần thể sinh vật là gì?
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
Bài 47. quần thể sinh vật
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có quan hệ với nhau về sinh sản.
a) Ví dụ:
b) Khái niệm:
Để nhận biết một nhóm sinh vật có phải là một quần thể hay không các em cùng hoàn thành Bảng 47.1?
X
X
X
V
V
Ví dụ: Một chậu cá chép có được gọi là một quần thể hay không?
Đây không được gọi là một quần thể vì mới chỉ có biểu hiện bên ngoài của quần thể.
Để rõ hơn nữa về quần thể chúng ta sang phần tiếp theo.
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
II- Những đặc trưng cơ bản
của quần thể.
Bài 47. quần thể sinh vật
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có quan hệ với nhau về sinh sản.
a) Ví dụ:
b) Khái niệm:
a) Tỉ lệ giới tính.
* Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số cá thể đực trên cá thể cái.
* Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
Một em đọc SGK, các em cùng theo dõi và suy nghĩ:
Tỉ lệ giới tính là gì? Cho ví dụ?
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
II- Những đặc trưng cơ bản
của quần thể.
Bài 47. quần thể sinh vật
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có quan hệ với nhau về sinh sản.
a) Ví dụ:
b) Khái niệm:
a) Tỉ lệ giới tính.
* Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số cá thể đực trên cá thể cái.
* Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
b) Thành phần nhóm tuổi.
Hình 47. Các dạng tháp tuổi.
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
II- Những đặc trưng cơ bản
của quần thể.
Bài 47. quần thể sinh vật
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có quan hệ với nhau về sinh sản.
a) Ví dụ:
b) Khái niệm:
a) Tỉ lệ giới tính.
* Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số cá thể đực trên cá thể cái.
* Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
b) Thành phần nhóm tuổi.
c) Mật độ quần thể.
* Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật trong một đơn vị thể tích hoặc diện tích.
* Mật độ phụ thuộc vào: + Chu kì sống của sinh vật.
+ Nguồn thức ăn của quần thể.
+ Điều kiện môi trưường.
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
II- Những đặc trưng cơ bản
của quần thể.
Bài 47. quần thể sinh vật
IiI- ảnh hưởng của môi trường
tới quần thể sinh vật.
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có quan hệ với nhau về sinh sản.
a) Ví dụ:
b) Khái niệm:
a) Tỉ lệ giới tính.
* Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số cá thể đực trên cá thể cái.
* Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
b) Thành phần nhóm tuổi.
c) Mật độ quần thể.
* Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật trong một đơn vị thể tích hoặc diện tích.
* Mật độ phụ thuộc vào: + Chu kì sống của sinh vật.
+ Nguồn thức ăn của quần thể.
+ Điều kiện môi trưường.
* MT ảnh hưởng lớn tới số lượng cá thể trong quần thể.
* Mật độ cá thể trong QT được điều chỉnh ở mức cân bằng.
Hãy tìm cụm từ thích hợp điền vào hàng ngang và từ đó tìm ra từ hàng dọc?
05
04
03
02
01
00
Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài mới.
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
II- Những đặc trưng cơ bản
của quần thể.
Bài 47. quần thể sinh vật
IiI- ảnh hưởng của môi trường
tới quần thể sinh vật.
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có quan hệ với nhau về sinh sản.
a) Ví dụ:
b) Khái niệm:
a) Tỉ lệ giới tính.
* Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số cá thể đực trên cá thể cái.
* Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
b) Thành phần nhóm tuổi.
c) Mật độ quần thể.
* Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật trong một đơn vị thể tích hoặc diện tích.
* Mật độ phụ thuộc vào: + Chu kì sống của sinh vật.
+ Nguồn thức ăn của quần thể.
+ Điều kiện môi trưường.
* MT ảnh hưởng lớn tới số lượng cá thể trong quần thể.
* Mật độ cá thể trong QT được điều chỉnh ở mức cân bằng.
Xin Kính Chúc các thầy cô giáo
và các em học sinh mạnh khoẻ
Hạnh phúc & thành đạt
Hẹn gặp lại!
GV: Nguyễn văn Lực
Chương ii: hệ sinh thái
Bài 47. quần thể sinh vật
Phòng GD-ĐT hưng hà
Trường thcs tháI phương
Mừng Đảng
Mừng Xuân
Canh Dần
thi đua dạy tốt, học tốt
học để ngày mai lập nghiệp
Em hãy chọn đáp án đúng nhất?
1. Sinh vật cùng loài hỗ trợ, cạnh tranh nhau trong điều kiện nào?
A. Cùng nhu cầu về dinh dưỡng. C. Cùng nhu cầu về sinh sản.
B. Cùng nhu cầu về nơi ở. D. Cả A, B, và C.
2. Mối quan hệ 2 loài cùng có lợi nhất thiết phải có nhau gọi là gì?
A. Quan hệ cộng sinh. C. Quan hệ cạnh tranh.
B. Quan hệ hội sinh. D. Chỉ A và B.
3. Mối quan hệ 2 loài cùng có lợi không nhất thiết phải có nhau gọi là gì?
A. Quan hệ cộng sinh. C. Quan hệ cạnh tranh.
B. Quan hệ hội sinh. D. Quan hệ kí sinh.
4. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác và lấy chất dinh dưỡng, máu... từ sinh vật đó gọi là quan hệ gì?
A. Quan hệ cộng sinh. C. Quan hệ cạnh tranh.
B. Quan hệ hội sinh. D. Quan hệ kí sinh.
5. Con Ve với con Bò có mối quan hệ gì với nhau?
A. Quan hệ cộng sinh. C. Quan hệ kí sinh.
B. Quan hệ hội sinh. D. Quan hệ nửa kí sinh.
Kiểm tra bài cũ:
O
O
O
O
O
Chương ii: hệ sinh thái
Bài 47. quần thể sinh vật
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
Bài 47. quần thể sinh vật
a) Ví dụ:
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
Bài 47. quần thể sinh vật
a) Ví dụ:
Quan sát đoạn phim
hoạt động nhóm và hoàn thành các câu hỏi sau:
Trong đoạn phim có những động vật nào? Cùng loài hay khác loài?
Các động vật trên sinh sống riêng rẽ hay sống chung?
3. Chúng có thể sinh sản với nhau để tạo thế hệ mới không?
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
Bài 47. quần thể sinh vật
a) Ví dụ:
1. Trong đoạn phim có những động vật nào? Cùng loài hay
khác loài?
Có 1 đàn khỉ - 1 nhóm cá thể cùng loài.
2. Các động vật trên sinh sống riêng rẽ hay sống chung?
Chúng cùng sinh sống 1nơi - 1không gian, thời gian.
3. Chúng có thể sinh sản với nhau để tạo thế hệ mới không?
Chúng có khả năng sinh sản với nhau để tạo thế hệ mới.
Đây chính là một quần thể sinh vật, cùng với các đặc điểm để nhận biết một quần thể.
Vậy quần thể sinh vật là gì?
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
Bài 47. quần thể sinh vật
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có quan hệ với nhau về sinh sản.
a) Ví dụ:
b) Khái niệm:
Để nhận biết một nhóm sinh vật có phải là một quần thể hay không các em cùng hoàn thành Bảng 47.1?
X
X
X
V
V
Ví dụ: Một chậu cá chép có được gọi là một quần thể hay không?
Đây không được gọi là một quần thể vì mới chỉ có biểu hiện bên ngoài của quần thể.
Để rõ hơn nữa về quần thể chúng ta sang phần tiếp theo.
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
II- Những đặc trưng cơ bản
của quần thể.
Bài 47. quần thể sinh vật
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có quan hệ với nhau về sinh sản.
a) Ví dụ:
b) Khái niệm:
a) Tỉ lệ giới tính.
* Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số cá thể đực trên cá thể cái.
* Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
Một em đọc SGK, các em cùng theo dõi và suy nghĩ:
Tỉ lệ giới tính là gì? Cho ví dụ?
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
II- Những đặc trưng cơ bản
của quần thể.
Bài 47. quần thể sinh vật
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có quan hệ với nhau về sinh sản.
a) Ví dụ:
b) Khái niệm:
a) Tỉ lệ giới tính.
* Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số cá thể đực trên cá thể cái.
* Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
b) Thành phần nhóm tuổi.
Hình 47. Các dạng tháp tuổi.
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
II- Những đặc trưng cơ bản
của quần thể.
Bài 47. quần thể sinh vật
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có quan hệ với nhau về sinh sản.
a) Ví dụ:
b) Khái niệm:
a) Tỉ lệ giới tính.
* Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số cá thể đực trên cá thể cái.
* Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
b) Thành phần nhóm tuổi.
c) Mật độ quần thể.
* Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật trong một đơn vị thể tích hoặc diện tích.
* Mật độ phụ thuộc vào: + Chu kì sống của sinh vật.
+ Nguồn thức ăn của quần thể.
+ Điều kiện môi trưường.
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
II- Những đặc trưng cơ bản
của quần thể.
Bài 47. quần thể sinh vật
IiI- ảnh hưởng của môi trường
tới quần thể sinh vật.
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có quan hệ với nhau về sinh sản.
a) Ví dụ:
b) Khái niệm:
a) Tỉ lệ giới tính.
* Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số cá thể đực trên cá thể cái.
* Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
b) Thành phần nhóm tuổi.
c) Mật độ quần thể.
* Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật trong một đơn vị thể tích hoặc diện tích.
* Mật độ phụ thuộc vào: + Chu kì sống của sinh vật.
+ Nguồn thức ăn của quần thể.
+ Điều kiện môi trưường.
* MT ảnh hưởng lớn tới số lượng cá thể trong quần thể.
* Mật độ cá thể trong QT được điều chỉnh ở mức cân bằng.
Hãy tìm cụm từ thích hợp điền vào hàng ngang và từ đó tìm ra từ hàng dọc?
05
04
03
02
01
00
Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài mới.
I- Thế nào là một quần thể
sinh vật?
II- Những đặc trưng cơ bản
của quần thể.
Bài 47. quần thể sinh vật
IiI- ảnh hưởng của môi trường
tới quần thể sinh vật.
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có quan hệ với nhau về sinh sản.
a) Ví dụ:
b) Khái niệm:
a) Tỉ lệ giới tính.
* Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số cá thể đực trên cá thể cái.
* Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
b) Thành phần nhóm tuổi.
c) Mật độ quần thể.
* Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật trong một đơn vị thể tích hoặc diện tích.
* Mật độ phụ thuộc vào: + Chu kì sống của sinh vật.
+ Nguồn thức ăn của quần thể.
+ Điều kiện môi trưường.
* MT ảnh hưởng lớn tới số lượng cá thể trong quần thể.
* Mật độ cá thể trong QT được điều chỉnh ở mức cân bằng.
Xin Kính Chúc các thầy cô giáo
và các em học sinh mạnh khoẻ
Hạnh phúc & thành đạt
Hẹn gặp lại!
GV: Nguyễn văn Lực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lực
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)