Bài 47. Quần thể sinh vật
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Hảo |
Ngày 04/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo và
các em học sinh thân mến!
Hãy cho biết môi trường sống của các loài sinh vật?
1: Môi trường đất
2: Môi trường nước
3: Môi trường trên cạn
4: Môi trường sinh vật
KIỂM TRA BÀI CỦ
Câu 2: Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ: 5, 6 – 42C. Nhiệt độ thuận lợi của cá là 20 – 35C. Khoảng nhiệt độ 20 – 35C được gọi là:
C: Giới hạn dưới
A: Khoảng chống chịu
B: Khoảng thuận lợi
D: Giới hạn trên
B
KIỂM TRA BÀI CỦ
Câu 3:
Tiết 37 - Bài 36:
QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1: Khái niệm quần thể
2: Quá trình hình thành quần thể
2: Quan hệ cạnh tranh
1: Quan hệ hỗ trợ
NỘI DUNG
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
Quần thể thông
Quần thể chim cánh cụt
Quần thể Linh dương đầu bò
Quần thể voi
1: Khái niệm:
Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo ra các thể hệ mới
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
Chỉ ra những nhóm sinh vật thuộc hay không thuộc quần thể, giải thích?
1. Cá trắm cỏ trong ao.
2. Cá rô phi đơn tính.
3. Sen đỏ trong đầm.
4. Các loài cây ven hồ.
5. Voi ở khu bảo tồn Yokđôn.
6. Ốc bươu vàng ở ruộng lúa.
7. Các loài chim ở luỹ tre làng.
1
3
5
6
Voi ở khu bảo tồn Yokđôn.
Sen đỏ trong đầm
Cá trắm cỏ trong ao.
Ốc bươu vàng ở ruộng lúa.
Voi ở khu bảo tồn Yokđôn.
Sen đỏ trong đầm
QUẦN THỂ SINH VẬT
2: Quá trình hình thành quần thể
GĐ1: Các cá thể phát tán tới môi trường mới
GĐ2: Cá thể không thích nghi đào thải, cá thể thích nghi gắn bó chặt chẽ dần dần hình thành quần thể ổn định
1: Khái niệm
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
Chó rừng săn mồi
Bồ nông kiếm mồi
Đàn chim di cư
- Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống
II.QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Quan hệ hỗ trợ
a: Khái niệm
- Quan hệ hỗ trợ được thể hiện qua hiệu suất nhóm:
: chống lại tác động của gió, tăng
cường khả năng chống chịu.
+ Động vật:
tìm mồi được nhiều hơn, chống kẻ
thù hiệu quả hơn
+ Thực vật
Cây sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt hơn
Bồ nông bắt mồi và tự vệ tốt hơn
Chó rừng bắt mồi và tự vệ tốt hơn
Các cá thể bồ nông hỗ trợ nhau trong đàn
b: Ý nghĩa:
- Khai thác được tối ưu nguồn sống
- Tăng khả năng sống sót, sinh sản của các cá thể.
- Đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định.
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Quan hệ hỗ trợ
a: Khái niệm
Phân tích ví dụ khả năng lọc nước
của loài thân mềm (Sphaerium corneum)
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. Quan hệ cạnh tranh
- Cạnh tranh xuất hiện khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
1. Quan hệ hỗ trợ
+ Cạnh tranh giành nguồn sống: nơi ở, ánh sáng, chất dinh dưỡng…
+ cạnh tranh giữa các con đực tranh giành nhau con cái hoặc ngược lại.
+ Nơi sống chật chội
+ Thiếu thức ăn
+ Cá thể có sức sống cao sẽ tồn tại
+ Cá thể yếu bị đào thải
+ Duy trì mật độ cá thể ở mức phù hợp
CẠNH TRANH
NGUYÊN
NHÂN
HÌNH
THỨC
KẾT
QUẢ
QUẦN THỂ
Cá thể cùng loài
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ cạnh tranh
Quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau tìm kiếm thức ăn, tiêu diệt kẻ thù.
Khai thác tối ưu nguồn sống
Cạnh trang nơi ở, chất dinh dưỡng tranh giành đực (cái)
Xảy ra do nơi ở chật chội, thiếu thức ăn
Câu 1: Trong các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thì mối quan hệ mang tính phổ biến là?
A. Quan hệ cạnh tranh cùng loài.
C. Quan hệ kí sinh cùng loài.
D. Quan hệ ăn thịt đồng loại.
B. Quan hệ hỗ trợ.
CỦNG CỐ
B
CỦNG CỐ
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào có thể có ở một quần thể sinh vật?
A: Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật
B: Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài
D: Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau
C: Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau
E: Quần thể có khu phân bố rất rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sông, núi eo biển.
B
D
CỦNG CỐ
Câu 3: Mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A: Các cá thể hỗ trợ nhau tìm kiếm thức ăn và khai thác được nhiều nguồn sống
B: Các cá thể cạnh tranh gay gắt nguồn sống
C: Các cá thể dễ bị kẻ thù tấn công
D: Số lượng và sự phân bố cá thể trong quần thể được duy trì ổn định
A
Câu 4: Tập hợp nào là quần thể ?
A. Cá trong ao
B. Cá chép trong ao
C. Thực vật trong vườn
D. Rừng nhiệt đới
CỦNG CỐ
B
Câu 5. Cá mập thụ tinh trong, phôi phát triển trong buồng trứng, các phôi nở trước ăn trứng chưa nở và phôi nở sau, nên số lượng con non sinh ra rất ít nhưng rất khoẻ mạnh. Đây là kiểu:
A. Quan hệ cạnh tranh dinh dưỡng
B. Ăn thịt đồng loại
C. Kí sinh cùng loài
D. Hỗ trợ cùng loài
CỦNG CỐ
B
Hiện tượng tỉa thưa
Hiện tượng ký sinh trên đồng loại
Hướng dẫn về nhà:
Đọc bài :”Em có biết”
Học & trả lời các câu hỏi trong SGK
Đọc bài: Các đặc trưng cơ bản của quần thể
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ CÙNG CÁC EM
các em học sinh thân mến!
Hãy cho biết môi trường sống của các loài sinh vật?
1: Môi trường đất
2: Môi trường nước
3: Môi trường trên cạn
4: Môi trường sinh vật
KIỂM TRA BÀI CỦ
Câu 2: Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ: 5, 6 – 42C. Nhiệt độ thuận lợi của cá là 20 – 35C. Khoảng nhiệt độ 20 – 35C được gọi là:
C: Giới hạn dưới
A: Khoảng chống chịu
B: Khoảng thuận lợi
D: Giới hạn trên
B
KIỂM TRA BÀI CỦ
Câu 3:
Tiết 37 - Bài 36:
QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1: Khái niệm quần thể
2: Quá trình hình thành quần thể
2: Quan hệ cạnh tranh
1: Quan hệ hỗ trợ
NỘI DUNG
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
Quần thể thông
Quần thể chim cánh cụt
Quần thể Linh dương đầu bò
Quần thể voi
1: Khái niệm:
Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo ra các thể hệ mới
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
Chỉ ra những nhóm sinh vật thuộc hay không thuộc quần thể, giải thích?
1. Cá trắm cỏ trong ao.
2. Cá rô phi đơn tính.
3. Sen đỏ trong đầm.
4. Các loài cây ven hồ.
5. Voi ở khu bảo tồn Yokđôn.
6. Ốc bươu vàng ở ruộng lúa.
7. Các loài chim ở luỹ tre làng.
1
3
5
6
Voi ở khu bảo tồn Yokđôn.
Sen đỏ trong đầm
Cá trắm cỏ trong ao.
Ốc bươu vàng ở ruộng lúa.
Voi ở khu bảo tồn Yokđôn.
Sen đỏ trong đầm
QUẦN THỂ SINH VẬT
2: Quá trình hình thành quần thể
GĐ1: Các cá thể phát tán tới môi trường mới
GĐ2: Cá thể không thích nghi đào thải, cá thể thích nghi gắn bó chặt chẽ dần dần hình thành quần thể ổn định
1: Khái niệm
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ
Chó rừng săn mồi
Bồ nông kiếm mồi
Đàn chim di cư
- Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống
II.QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Quan hệ hỗ trợ
a: Khái niệm
- Quan hệ hỗ trợ được thể hiện qua hiệu suất nhóm:
: chống lại tác động của gió, tăng
cường khả năng chống chịu.
+ Động vật:
tìm mồi được nhiều hơn, chống kẻ
thù hiệu quả hơn
+ Thực vật
Cây sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt hơn
Bồ nông bắt mồi và tự vệ tốt hơn
Chó rừng bắt mồi và tự vệ tốt hơn
Các cá thể bồ nông hỗ trợ nhau trong đàn
b: Ý nghĩa:
- Khai thác được tối ưu nguồn sống
- Tăng khả năng sống sót, sinh sản của các cá thể.
- Đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định.
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Quan hệ hỗ trợ
a: Khái niệm
Phân tích ví dụ khả năng lọc nước
của loài thân mềm (Sphaerium corneum)
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. Quan hệ cạnh tranh
- Cạnh tranh xuất hiện khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
1. Quan hệ hỗ trợ
+ Cạnh tranh giành nguồn sống: nơi ở, ánh sáng, chất dinh dưỡng…
+ cạnh tranh giữa các con đực tranh giành nhau con cái hoặc ngược lại.
+ Nơi sống chật chội
+ Thiếu thức ăn
+ Cá thể có sức sống cao sẽ tồn tại
+ Cá thể yếu bị đào thải
+ Duy trì mật độ cá thể ở mức phù hợp
CẠNH TRANH
NGUYÊN
NHÂN
HÌNH
THỨC
KẾT
QUẢ
QUẦN THỂ
Cá thể cùng loài
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ cạnh tranh
Quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau tìm kiếm thức ăn, tiêu diệt kẻ thù.
Khai thác tối ưu nguồn sống
Cạnh trang nơi ở, chất dinh dưỡng tranh giành đực (cái)
Xảy ra do nơi ở chật chội, thiếu thức ăn
Câu 1: Trong các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thì mối quan hệ mang tính phổ biến là?
A. Quan hệ cạnh tranh cùng loài.
C. Quan hệ kí sinh cùng loài.
D. Quan hệ ăn thịt đồng loại.
B. Quan hệ hỗ trợ.
CỦNG CỐ
B
CỦNG CỐ
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào có thể có ở một quần thể sinh vật?
A: Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật
B: Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài
D: Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau
C: Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau
E: Quần thể có khu phân bố rất rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sông, núi eo biển.
B
D
CỦNG CỐ
Câu 3: Mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A: Các cá thể hỗ trợ nhau tìm kiếm thức ăn và khai thác được nhiều nguồn sống
B: Các cá thể cạnh tranh gay gắt nguồn sống
C: Các cá thể dễ bị kẻ thù tấn công
D: Số lượng và sự phân bố cá thể trong quần thể được duy trì ổn định
A
Câu 4: Tập hợp nào là quần thể ?
A. Cá trong ao
B. Cá chép trong ao
C. Thực vật trong vườn
D. Rừng nhiệt đới
CỦNG CỐ
B
Câu 5. Cá mập thụ tinh trong, phôi phát triển trong buồng trứng, các phôi nở trước ăn trứng chưa nở và phôi nở sau, nên số lượng con non sinh ra rất ít nhưng rất khoẻ mạnh. Đây là kiểu:
A. Quan hệ cạnh tranh dinh dưỡng
B. Ăn thịt đồng loại
C. Kí sinh cùng loài
D. Hỗ trợ cùng loài
CỦNG CỐ
B
Hiện tượng tỉa thưa
Hiện tượng ký sinh trên đồng loại
Hướng dẫn về nhà:
Đọc bài :”Em có biết”
Học & trả lời các câu hỏi trong SGK
Đọc bài: Các đặc trưng cơ bản của quần thể
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ CÙNG CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)