Bài 47. Quần thể sinh vật
Chia sẻ bởi Mai Văn Tư |
Ngày 04/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II. HỆ SINH THÁI
Bài 47. QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS trình được khái niệm quần thể sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ cho một quần thể sinh vật.
- HS biết các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật về.
- HS biết ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kí năng quan sát: tranh hình, thông tin SGK… và kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Qua bài học giáo dục cho HS biết bảo vệ thiên nhiên và yêu thích môn học.
TRƯỜNG THCS YANG MAO
TỔ: SINH-HOÁ-THỂ-NHẠC-HOẠ
GIÁO ÁN HỘI GIẢNG
MÔN: SINH HỌC 9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜI THĂM LỚP
CHƯƠNG II. HỆ SINH THÁI
Bài 47. QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Tìm hiểu thông tin SGK. Quan sát các tranh hình sau đây.
Các cây lúa trong ruộng lúa
Các cây thông trong rừng thông
Tập hợp các con cá chép trong suối
Sen trong đầm
Chim đà điểu sống ở châu Phi
Chim cánh cụt ở Bắc cực
Thế nào là một quần thể sinh vật?
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật:
X
X
X
X
X
Hãy đánh dấu X vào ô trống những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quan sát các tranh sau và cho biết chúng có phải là quần thể sinh vật không? Vì sao
Đàn bò được chăn nuôi tại trang trại
Vườn hoa Hướng Dương
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quan sát các tranh sau và cho biết chúng có phải là quần thể sinh vật không? Vì sao
Một lồng gà
Một chậu cá
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính:
Đọc thông tin SGK, trả lời các câu hỏi sau:
?1. Tỉ lệ giới tính là gì?
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái.
?2. Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính:
2. Thành phần nhóm tuổi:
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái.
Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.
2. Thành phần nhóm tuổi:
Nhóm tuổi
trước sinh sản
Nhóm tuổi
sau sinh sản
Nhóm tuổi
sinh sản
Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể
Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể
Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể
2. Thành phần nhóm tuổi:
A. Dạng phát triển
B. Dạng ổn định
C. Dạng giảm sút
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính:
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái.
Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.
2. Thành phần nhóm tuổi:
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
2. Thành phần nhóm tuổi:
A. Dạng phát triển
B. Dạng ổn định
C. Dạng giảm sút
- Biết được tương lai phát triển của quần thể.
- Mục đích: có kế hoạch phát triển quần thể hợp lí hoặc bảo tồn.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính:
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái.
Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.
2. Thành phần nhóm tuổi:
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
3. Mật độ quần thể:
3. Mật độ quần thể:
Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi
Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau
Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa
Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính:
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái.
Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.
2. Thành phần nhóm tuổi:
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
3. Mật độ quần thể:
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
3. Mật độ quần thể:
Mật độ quần thể phụ thuộc vào:
Chu kì sống của sinh vật
Nguồn thức ăn của quần thể
Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính:
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái.
Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.
2. Thành phần nhóm tuổi:
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
3. Mật độ quần thể:
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Đọc thông tin SGK, thảo luân nhóm trả lời câu hỏi
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao (ví dụ, vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít?
2. Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?
3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?
4. Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể.
PHIẾU HỌC TẬP (3 phút)
- Sâu rau xuất hiện nhiều khi thời tiết ẩm và mưa phùn.
- Chuột xuất hiện nhiều khi số lượng mèo giảm.
- Muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng cao.
- Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa.
- Chim cu gáy là loại chim ăn hạt thường xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
- Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
- Do những biến cố bất thường như lũ lụt, cháy rừng, hạn hán…
- Khi có khí hậu phù hợp, nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng rãi…
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Khi không có rừng ngập măn
Rừng sú ven đê
1
2
3
4
5
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính:
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái.
Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.
2. Thành phần nhóm tuổi:
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
3. Mật độ quần thể:
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
DẶN DÒ
Về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc và chuẩn bị bài 48.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC, CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ
Bài 47. QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS trình được khái niệm quần thể sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ cho một quần thể sinh vật.
- HS biết các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật về.
- HS biết ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kí năng quan sát: tranh hình, thông tin SGK… và kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Qua bài học giáo dục cho HS biết bảo vệ thiên nhiên và yêu thích môn học.
TRƯỜNG THCS YANG MAO
TỔ: SINH-HOÁ-THỂ-NHẠC-HOẠ
GIÁO ÁN HỘI GIẢNG
MÔN: SINH HỌC 9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜI THĂM LỚP
CHƯƠNG II. HỆ SINH THÁI
Bài 47. QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Tìm hiểu thông tin SGK. Quan sát các tranh hình sau đây.
Các cây lúa trong ruộng lúa
Các cây thông trong rừng thông
Tập hợp các con cá chép trong suối
Sen trong đầm
Chim đà điểu sống ở châu Phi
Chim cánh cụt ở Bắc cực
Thế nào là một quần thể sinh vật?
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật:
X
X
X
X
X
Hãy đánh dấu X vào ô trống những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quan sát các tranh sau và cho biết chúng có phải là quần thể sinh vật không? Vì sao
Đàn bò được chăn nuôi tại trang trại
Vườn hoa Hướng Dương
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quan sát các tranh sau và cho biết chúng có phải là quần thể sinh vật không? Vì sao
Một lồng gà
Một chậu cá
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính:
Đọc thông tin SGK, trả lời các câu hỏi sau:
?1. Tỉ lệ giới tính là gì?
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái.
?2. Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính:
2. Thành phần nhóm tuổi:
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái.
Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.
2. Thành phần nhóm tuổi:
Nhóm tuổi
trước sinh sản
Nhóm tuổi
sau sinh sản
Nhóm tuổi
sinh sản
Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể
Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể
Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể
2. Thành phần nhóm tuổi:
A. Dạng phát triển
B. Dạng ổn định
C. Dạng giảm sút
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính:
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái.
Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.
2. Thành phần nhóm tuổi:
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
2. Thành phần nhóm tuổi:
A. Dạng phát triển
B. Dạng ổn định
C. Dạng giảm sút
- Biết được tương lai phát triển của quần thể.
- Mục đích: có kế hoạch phát triển quần thể hợp lí hoặc bảo tồn.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính:
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái.
Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.
2. Thành phần nhóm tuổi:
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
3. Mật độ quần thể:
3. Mật độ quần thể:
Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi
Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau
Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa
Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính:
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái.
Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.
2. Thành phần nhóm tuổi:
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
3. Mật độ quần thể:
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
3. Mật độ quần thể:
Mật độ quần thể phụ thuộc vào:
Chu kì sống của sinh vật
Nguồn thức ăn của quần thể
Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính:
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái.
Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.
2. Thành phần nhóm tuổi:
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
3. Mật độ quần thể:
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Đọc thông tin SGK, thảo luân nhóm trả lời câu hỏi
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao (ví dụ, vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít?
2. Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?
3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?
4. Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể.
PHIẾU HỌC TẬP (3 phút)
- Sâu rau xuất hiện nhiều khi thời tiết ẩm và mưa phùn.
- Chuột xuất hiện nhiều khi số lượng mèo giảm.
- Muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng cao.
- Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa.
- Chim cu gáy là loại chim ăn hạt thường xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
- Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
- Do những biến cố bất thường như lũ lụt, cháy rừng, hạn hán…
- Khi có khí hậu phù hợp, nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng rãi…
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Khi không có rừng ngập măn
Rừng sú ven đê
1
2
3
4
5
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính:
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái.
Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.
2. Thành phần nhóm tuổi:
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
3. Mật độ quần thể:
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
DẶN DÒ
Về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc và chuẩn bị bài 48.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC, CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Tư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)